Mittwoch, 31. März 2010

Cyber-Angriff auf Gegner von Bauxit-Mine in Vietnam

Von Bernd Musch-Borowska, ARD-Hörfunkstudio Südostasien

In Vietnam werden Webseiten von Kritikern einer umstrittenen Bauxit-Mine offenbar gezielt mit schädlicher Software angegriffen. Das berichten Google und die Anti-Viren-Firma McAfee. Sie schließen eine Verbindung der Angreifer zur vietnamesischen Regierung nicht aus.

In Vietnam werden regierungskritische Blogger offenbar zurzeit mit infizierter Computer-Software angegriffen. Der Internet-Konzern Google teilte in seinem Blog zum Thema Internetsicherheit mit, dass ein breit gefächerter Angriff auf Computer in Vietnam festgestellt worden sei, vergleichbar einem zuvor in China durchgeführten Cyber-Angriff.

Danach könnten mehrere zehntausend Internet-Nutzer, die sich einen vietnamesischen Tastaturtreiber auf ihren Computer heruntergeladen haben, in Wahrheit eine infizierte Software erhalten haben, mit der die Festplatte des Computers ausspioniert werden könne, heißt es bei Google. Außerdem würden über die gekaperten Computer sogenannte "distributed Denial-of-Service"-Attacken (DDoS) gesteuert. Diese hätten sich speziell gegen politisch nicht genehme Blogs gerichtet, heißt es weiter. Bei solchen Angriffen werden Internetserver solange mit Anfragen bombardiert, bis sie nicht mehr erreichbar sind.

Gegner einer Bauxit-Mine angegriffen

Die Sicherheits-Software-Firma McAfee spricht auf ihrer Internet-Seite davon, dass die Programmierer des Trojaners, mit dem die Festplatten infiziert wurden, politisch motiviert seien und Verbindungen zur vietnamesischen Regierung haben könnten. Es würden gezielt kritische Blogger und Menschenrechts-Aktivisten angegriffen, die sich im Internet gegen eine umstrittene Bauxit-Mine im zentralen Hochland Vietnams ausgesprochen hätten.

Bei dem Projekt handelt es sich um ein gemeinsames vietnamesisch-chinesisches Vorhaben, das erst im November vergangenen Jahres vom Politbüro in Hanoi genehmigt worden war. Auf einer Fläche von über 3000 Hektar soll in zwei Minen Bauxit abgebaut werden, das für die Herstellung von Aluminium benötigt wird. Hauptabnehmer für das Aluminium soll China sein. Medienberichten zufolge sollen in der ersten Phase des Projekts 650.000 Tonnen Aluminium produziert werden und doppelt so viel in der zweiten Phase.

Umweltschäden und chinesischer Einfluss befürchtet

Wegen der Umweltbelastung durch das giftige Bauxit, von der vor allem die Bergvölker des vietnamesischen Hochlands betroffen sind, haben sich zahlreiche Umweltschützer, Dissidenten und Menschenrechtsaktivisten gegen das Projekt ausgesprochen. Einer von ihnen ist der bekannte Rechtsanwalt Le Cong Dinh, der erst im Januar wegen angeblichen Umsturzversuchs zu fünf Jahren Haft verurteilt wurde.

Das Bauxit-Projekt ist nach Angaben des vietnamesischen Premierministers Nguyen Tan Dung eines der wichtigsten Vorhaben der Partei und des Staates. Vietnamesische Kritiker des Multi-Milliarden-Dollar-Projekts verweisen nicht nur auf die Umweltschäden, sondern befürchten auch einen zunehmenden chinesischen Einfluss auf die Politik und die Wirtschaft des Landes.

Auch soziale Netzwerke wurden schon lahmgelegt

Weil die Gegner des Vorhabens aus sehr unterschiedlichen Kreisen stammen, Umweltschutz, Menschenrechte und Politik, sieht die vietnamesische Regierung offenbar eine gesteuerte Kampagne. Medienberichten zufolge waren im November vergangenen Jahres in Vietnam bereits Facebook und andere soziale Netzwerke wie ""Viettalk24" vorübergehend stillgelegt worden, weil sich ein Netzwerk gegen das umstrittene Bauxit-Projekt im zentralen Hochland gebildet hatte.

http://www.tagesschau.de/ausland/vietnam120.html

Kohls 80. Geburtstag: Der Einsame und sein Mädchen

Helmut Kohl ist ihr Entdecker, sie müsste ihm dankbar sein - doch Angela Merkel stürzte den Altkanzler vom Thron des CDU-Ehrenvorsitzes. Jetzt kommt sie als Lobrednerin und Regierungschefin zu seinem 80. Geburtstag. Gerd Langguth über zwei Meister der Macht und ihr kompliziertes Verhältnis.

Niemand hat die CDU so geprägt wie Helmut Kohl. 25 Jahre war er Parteivorsitzender, 16 Jahre lang regierte er als Kanzler. Paradoxerweise war es aber auch Kohl, der den Niedergang der Union als Volkspartei eingeleitet hat: 1998 erreichte sie nur noch 35,1 Prozent an Wählerzustimmung. Bis dahin erzielte sie - sieht man von 1949 ab - immer mehr als 40 Prozent.

Kohl hat sich an seiner Partei versündigt, weil er nicht rechtzeitig Parteivorsitz und Kanzleramt in jüngere Hände übergab - etwa an den "ewigen Kronprinzen" Wolfgang Schäuble. Kohl wollte nicht nur Bismarck und Konrad Adenauer in der Länge der Amtszeit übertreffen, er wollte auch "Kanzler der Jahrtausendwende" werden.

Es war konsequent, dass er 1998 als Parteichef zurücktrat. Aber er durfte in die Rolle des Ehrenvorsitzenden schlüpfen. Das war ihm wichtig, gab ihm doch diese Funktion Sitz und Stimme in allen Führungsgremien. Nachfolger Schäuble muss die Präsenz des wuchtigen Kohl eher als erdrückend denn hilfreich empfunden haben.

Kohl tat in diesen Sitzungen weiterhin so, als wäre er selbst noch der Chef. Er hielt lange Reden, gab seinem Nachfolger und dessen Generalsekretärin Angela Merkel kaum Luft zum Atmen. Wie gewohnt nahm er zum Ende seinen Taschenkalender aus dem Jackett, um als erster Terminvorschläge für die nächsten Sitzungen zu machen - ein Privileg des Vorsitzenden.

Angela Merkels fundamentale Kohl-Kritik

Kohl hat sich an seiner Partei auch wegen des Spendenskandals versündigt, den er verantwortete und der Ende 1999 ans Licht kam. Deshalb verlor er nach gut einem Jahr seinen Ehrenvorsitz - und auch Schäuble musste zurücktreten. Beide wurden in einer dramatischen Sitzung der CDU/CSU-Bundestagsfraktion heftig attackiert und stießen sich gegenseitig vom Sockel. Sie hatten sich durch ihre Schuldzuweisungen bezüglich der Gelder des "Kaufmanns" Karlheinz Schreiber öffentlich so zerstritten, dass sich ihr Rücktritt nicht mehr vermeiden ließ.

Die damalige Generalsekretärin hat zum Abgang der beiden beigetragen. Mit einem Artikel in der "Frankfurter Allgemeinen" vom 22. Dezember 1999 fachte sie die Unzufriedenheit mit Kohl und Schäuble weiter an. In diesem Artikel forderte sie die Union auf, sich von Kohls Spendenpraktiken zu distanzieren. Sie verglich diesen Prozess mit der Pubertät von Kindern, die sich vom Elternhaus emanzipieren müssten.

Merkel hatte pikanterweise in der "FAZ"-Redaktion angerufen und von sich aus ein Interview oder einen Artikel angeboten. Fünf Minuten nach diesem Telefonat kam bereits das Fax mit dem Text. Obwohl es ihre Loyalität zu Schäuble geboten hätte, setzte sie ihn von dieser fundamentalen Kohl-Kritik nicht rechtzeitig in Kenntnis.

Merkel wusste zu diesem Zeitpunkt als Einzige - vielleicht mit Ausnahme Kohls -, dass Schäuble den Bundestag belogen hatte. Bei einer Zwischenfrage bestritt er, von Schreiber Geld angenommen zu haben.

Merkel wusste, dass Schäuble beim Bekanntwerden dieses Sachverhalts nicht zu halten sein würde. Sie musste befürchten, mit ihm von der Bildfläche zu verschwinden. Jeder Parteivorsitzende, das ist ungeschriebene Regel, sucht sich "seinen" Generalsekretär selbst aus. Sie wird sich gedacht haben: Besser, sich selbst an die Spitze der Reformbewegung zu setzen, als zu riskieren, dass der neue Parteivorsitzende sie nicht als Generalsekretärin übernimmt.

Vor fast zehn Jahren - im April 2000 in Essen - wurde sie dann zur CDU-Vorsitzenden gewählt. Ohne Kohls Spendenskandal, unter normalen Umständen, hätte Merkel als Ostdeutsche nie eine Chance auf den Parteivorsitz gehabt. Zumal sie damals über kein wirkliches Netzwerk verfügte.

Der rasante Aufstieg von "Kohls Mädchen"

Vor allem müsste Merkel Kohl dankbar sein, weil er sie entdeckte und ihr eine beispiellose Blitzkarriere eröffnete. Interessanterweise hatte die damals 36-jährige Noch-DDR-Bürgerin, stellvertretende Regierungssprecherin unter Lothar de Maizière, Kandidatin für den Bundestag im nordöstlichsten Wahlkreis der Bundesrepublik in Mecklenburg-Vorpommern die Chuzpe besessen, von sich aus um ein Gespräch bei Kohl nachzusuchen, obwohl sie völlig unbedeutend war.

So kam es am Vorabend des Hamburger "Vereinigungsparteitages" vom 1. Oktober 1990 zu einem halbstündigen Gespräch mit Kohl in einem Nebenraum. Kohl hatte von ihr einen solch guten Eindruck, dass er sich vornahm, im Falle seiner Wiederwahl Merkel in sein Kabinett zu holen. Wenige Monate später, im Januar 1991, war sie Bundesministerin für Frauen und Jugend.

Anfänglich empfand sie für Kohl tiefe Bewunderung. Aber die Bezeichnung "Kohls Mädchen" wurmte sie - und spätestens nach den Wahlen 1994 begann sie zu erkennen, dass Kohls Tage als Kanzler gezählt waren. Sie orientierte sich immer mehr an Schäuble, einst Kanzleramtsminister, dann Innenminister und zum Schluss Fraktionsvorsitzender. Je länger Kohl selbstgerecht regierte, sah sie in Schäuble den starken Mann der Zukunft.

Er hat sie zur Überraschung vieler am 7. November 1998 auf dem Parteitag zur Generalsekretärin ausgerufen.

Natürlich wird Merkel auf der Geburtstagsfeier für Kohl ihre Bewunderung für den Kanzler der Einheit und den langjährigen Parteivorsitzenden zum Ausdruck bringen. Das muss sie schon in ihrer Eigenschaft als CDU-Chefin tun. So sehr der Spendenskandal Kohl anhängt, so hat er doch historische Verdienste: Ihn kann man getrost als "Vater der deutschen Einheit" bezeichnen. Auch hat er durch seine "Männerfreundschaften" mit George Bush senior und Michail Gorbatschow so viel Vertrauen erworben, dass die internationalen Mächte die Einheit nicht behinderten.

Kanzler der Einheit, Vater des Euro

Die deutsche Einheit brach durch die DDR-Zerfallserscheinungen und mutige Bürgerrechtler einfach über Kohl herein, er hat diesen Prozess aber klug begleitet und gelenkt. Noch mehr kann man ihn als "Vater des Euro" bezeichnen: Ohne Kohl wäre es nicht zur Einheitswährung gekommen. Er wusste, dass das Ende der beliebten Mark höchst unpopulär war. Er musste damit rechnen, bei den Bundestagswahlen 1998 die Quittung zu bekommen.

Merkel versucht, an den europapolitischen Traditionsstrang Kohls anzuknüpfen. Wirklich dankbar dürfte sie ihm nicht sein. Dankbarkeit gibt es in der rauen Wirklichkeit der Politik kaum. Sie dürfte manche Verletzungen in Erinnerung haben, die ihr Kohl zufügte. In ihrer Zeit als Umweltministerin brach sie bei einer Kabinettssitzung in Tränen aus, weil sie sich von Kohl in Stich gelassen fühlte.

Zweifellos gibt es auch innerparteilich so etwas wie eine Kohl-Renaissance. Die Geburtstagsfeierlichkeiten werden eher ein mildes Licht auf den Pfälzer werfen. Wegen der Angeschlagenheit Kohls finden sie weitgehend in Ludwigshafen statt.

Aber Merkel wollte sich den Forderungen aus der Partei nicht anschließen, die Post möge aus Anlass des Geburtstags eine Sonderbriefmarke herausbringen - merkwürdigerweise hat die Regierung immer noch das Recht, über Briefmarken zu entscheiden. Tatenlos blieb Merkel auch, als sie aufgefordert wurde, Kohl wieder den Ehrenvorsitz anzutragen. Nur wenn das geschähe, wäre Kohl vielleicht bereit, sich mit Merkel auszusöhnen.

Es ist dem Altkanzler schon immer schwer gefallen, wieder auf Menschen zuzugehen. Außer ihm selbst feiern in diesen Tagen drei Weggefährten runde Geburtstage. Alle haben sich mit ihm zerstritten.

Heiner Geißler, sein immer noch medienpräsenter Sozialminister aus rheinland-pfälzischen Tagen und früherer Generalsekretär, begeht seinen 80. Geburtstag. Ebenso Kohls Klassenkamerad Kurt Biedenkopf, den er zu seinem ersten Generalsekretär machte. Richard Freiherr von Weizsäcker, den Kohl während seiner Zeit als rheinland-pfälzischer Ministerpräsident für die Politik entdeckte und der später Bundespräsident werden sollte, wird am 15. April 90 Jahre alt.

Eine der besonderen Fähigkeiten Kohls war es, Politiker zu entdecken - von Weizsäcker bis Merkel. Langanhaltende Freundschaften ergaben sich daraus nie.

Macht macht einsam.

http://www.spiegel.de/politik/deutschland/0,1518,druck-685035,00.html

Zwei Angeklagte gestehen illegalen Anbau

Von Bernd Kaufholz
Reihe vorn (v. l.): die Rechtsanwälte Dieter Schulze, Volker Houben und Uwe Kühne, zweite Reihe (v. l.): die Angeklagten Pedro H., Tan Hoai P. und Quoc Cuong D. im Saal 5 des Landgerichts Magdeburg. Foto: B. Kaufholz Magdeburg.

Zwei der drei Angeklagten im bisher größten Prozess um den illegalen Anbau von Cannabis in Sachsen-Anhalt haben am zweiten Prozesstag den Vorwurf der illegalen Produktion von 5400 Hanfpflanzen in einem illegalen Gewächshaus in Atzendorf (Salzlandkreis) größtenteils gestanden.

Lediglich Pedro H. ließ durch seinen Verteidiger Dieter Schulze mitteilen: "Die Vorwürfe treffen nicht zu." Er habe die ehemalige LPG-Schweinemastanlage am Ortsrand von Atzendorf lediglich umbauen lassen, weil er dort Enten, Gänse und Schafe halten wollte. Er habe sein Hobby zum Beruf machen wollen.

Hinzu gekommen sei das Angebot eines Vietnamesen, der Teile der Halle als Lager nutzen wollte. Von ihm habe er eine große Bargeldzahlung erhalten, um die Pacht zu bezahlen und die Halle zu sanieren.

Das Dach des Gebäudes sei gedeckt und gedämmt und eine Zwischendecke eingezogen worden. Strom und Wasser seien bis zur Halle herangeführt worden.

Schulze betonte im Namen seines Mandanten, dass dieser "nach der Fertigstellung keinen Zugang mehr zu den Räumen gehabt" habe. Von der Nutzung als technisch ausgeklügelte illegale Aufzuchtstation für weit über 5000 Cannabispflanzen habe er nichts gewusst.

Dass etwas mit der Halle nicht stimmen könne, habe er sich gedacht, als das Verhalten der Vietnamesen immer eigenartiger wurde. Er habe vermutet, dass dort "etwas Illegales" passiere. Aber eigentlich habe er nicht wirklich wissen wollen, was dort ablaufe.

Zur Polizei habe er nicht gehen wollen, weil er Angst vor Rache gehabt habe.

Drahtzieher auf der Flucht

Tan Hoai P. räumte über Rechtsanwalt Volker Houben ein, mehrere Wochen auf der Drogenplantage gearbeit zu haben. Außerdem habe er Materialien zur Aufzucht und Verarbeitung der Drogenpflanzen eingekauft und in Magdeburg übernommen. Allerdings sei er weder der Betreiber der Profianlage gewesen noch habe er etwas mit dem geplanten Verkauf des Marihuanas zu tun gehabt.

Blumenerde, Dünger und Aufzuchttöpfe habe er im Auftrag von anderen Vietnamesen besorgt, weil er einigermaßen Deutsch sprechen kann.

Zum ersten Mal tauchte der Name "Nam" auf, dem mutmaßlichen Drahtzieher hinter den Angeklagten. Nam, verheiratet mit einer deutschen Frau und wohnhaft in Atzendorf, ist auf der Flucht. P. sagte gestern, dass er für Nam gearbeitet habe.

In der ersten Woche seiner "Gartenarbeit" in der Cannabisanlage habe er acht bis zehn Stunden täglich gearbeitet. Er habe umgetopft, gedüngt, gegossen und die Beleuchtung gewechselt. Ab Ende September 2009 auch nachts.

Er habe monatlich Geld bekommen. Grund für seine Tat sei seine "schlechte finanzielle Situation" gewesen. Er habe gewusst, dass er etwas Ungesetzliches tut.

Für Quoc Cuong D. sprach Rechtsanwalt Uwe Kühne. Sein Mandant habe sich im August 2009 ebenfalls um die Beschaffung von Materialien – Erde und Lampen – gekümmert. Er habe sich auch ein paar Euro hinzuverdienen wollen.

Zuerst habe er nicht gewusst, was in der alten Masthalle entstehen soll. Erst im Oktober 2009 habe er die Cannabispflanzen gepflegt, gegossen und umgetopft. Außerdem habe er saubergemacht und die letzten Tage, bevor die Sache aufflog, habe er für die Besatzung auch gekocht.

Nachdem er erfahren hatte, dass es sich um Drogen handelt, habe er weiter mitgemacht, um seine 400 Euro im Monat nicht zu gefährden.

Aufgrund der zwei Geständnisse will die 5. Strafkammer darüber entscheiden, ob diese Verfahren getrennt und die beiden Vietnamesen schneller abgeurteilt werden können.

Hộp xốp đựng thức ăn chứa chất cực độc với gan

(Dân trí) - “Hộp xốp nhanh nhản trên thị trường hiện nay được chế tạo từ nguyên liệu chính là một loại nhựa nhiệt dẻo, khi đựng thức ăn nóng, hàm lượng chất độc từ chất nhựa này giải phóng ra nhiều, ngấm vào thức ăn gây tổn hại, phá hủy gan và sinh nhiều bệnh khác”.
Kỹ sư Vũ Tân Cảnh, Phòng Vật liệu Polyme và Compzit, Viện Khoa học Vật liệu thuộc Viện Khoa học Công nghệ Ở Việt Nam, cảnh báo, trước thói quen dùng hộp xốp đựng thực phẩm vô tộ vạ của người dân hiện nay.

Hộp xốp được dùng vô tội vạ vì giá quá “bèo”

Mỗi ngày, cơ quan chị Dung (ngõ Tạ Quang Bửu) dùng khoảng 10 hộp xốp to đựng thực phẩm vào bữa cơm trưa. Vì mọi người đều ngại đi ra ngoài ăn, nên đã gọi cơm xuất để được phục vụ tận nơi. Tất tật mọi thứ, từ rau xào, cơm nóng, thức ăn nóng… đều được đựng riêng rẽ trong từng hộp. Mọi người vô tư ăn mà không hề nghĩ đến có nguy cơ gì tiềm ẩn. Đến nay, nghe thông tin trong hộp xốp có chất độc, có thể gây ung thư, biến đổi gene, nhưng nhà hàng cũng chẳng thế có cách khắc phục nào, vì không thể chuyển ngần đó đồ ăn bằng những bát, hộp riêng lẻ…
100% hàng quán cơm "bụi", cơm bình dân đều sử dụng hộp xốp, đựng trực tiếp cơm nóng, thức ăn nóng vào hộp (Ảnh: Tiến Nguyên)

Ngay tại phố Tạ Quan Bửu, nơi tập trung rất nhiều hàng quán ăn uống để phục vụ sinh viên các trường đại học Bách Khoa, Xây dựng, Kinh tế quốc dân… hàng quán nào cũng xếp từng chồng các hộp xốp đựng thức ăn. Hộp xốp cũng không bị tính vào giá thức ăn, do giá thành rất rẻ, chỉ từ khoảng 300 - 500 đồng/hộp, dễ dàng mua ở bất cứ cửa hàng kinh doanh thực phẩm nào.

“Đi ăn hàng, mua một xuất cơm về cho con: hộp xốp. Gặp hàng chả xiên nướng mua về cũng hộp xốp. Đi qua hàng vịt nướng thơm tho cũng mua một con chặt sẵn, cho vào hộp xốp, đựng vào túi bóng tòng teng xách về là những hình ảnh thấy nhan nhản hàng ngày, có thể bắt gặp ở bất cứ gia đình nào, tại hàng quán nào. Bản thân những người làm y tế như chúng tôi, cũng nhiền lần bị sự tiện dụng của hộp xốp “khuất phục”, tặc lưỡi thôi thì dùng một lần, sau không lặp lại, nhưng rốt cuộc vẫn có rất nhiều lần sau đó”, chị Hoa, nhân viên y tế một Trung tâm khám bệnh cao cấp tại Hai Bà Trưng chia sẻ.

Điều này để nói, người tiêu dùng vì sự tiện lợi của hộp xốp mà bất chấp những nguy hiểm có thể xảy ra, dù đã được các chuyên gia khuyến cáo, không sử dụng hộp này để đựng thực phẩm, nhất là đồ ăn nóng.

Phá hủy gan, biến đổi gene, gây ung thư

Theo Kỹ sư Cảnh, nguyên liệu chính để chế tạo hộp xốp là một loại nhựa nhiệt dẻo gọi là Polystiren phân tử thấp, do vậy, nó chỉ được dùng để đựng thức ăn nguội, còn đựng thức ăn nóng là điều tối kỵ. Vì nhiệt từ thức ăn nóng sẽ khiến loại nhựa này giải phóng ra một chất độc có tên là monostyren, ngấm vào thức ăn, ăn vào sẽ cực hại cho gan, cũng như nhiều bệnh khác.
Những hộp xốp nhìn trắng trẻo, sạch sẽ nhưng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ trong đó, một phần do thói quen đựng đồ ăn nóng vào các hộp xốp này của người dân. (Ảnh: Tiến Nguyên)

Trước đó, Hiệp hội đóng gói thức ăn quốc tế (IFPA) tại Hong Kong cho biết một nửa số hộp cơm (xốp, nhựa, giấy...) tại Trung Quốc chứa một lượng lớn bột khoáng có thành phần gây ung thư. Trung Quốc vừa ra quyết định cấm bán và sử dụng hộp thức ăn bằng xốp vì chúng có thể làm từ đồ phế thải.

“Trong khi đó, người Việt Nam thì đồ ăn gì cũng đựng vào hộp xốp. Dễ dàng thấy ở tất cả các hàng quán cơm, đặc biệt là cơm bình dân cho sinh viên, người ta xới cơm từ nồi gang to đang nóng hôi hổi bỏ vào hộp xốp, rồi thức ăn, rau dưa vừa xào cũng cho tất tần tật vào, nhiệt nóng chính là nguyên nhân khiến chất độc từ hộp giải phóng gây hại cho sức khỏe”, ông Cảnh nói.

Chưa kể, trong quá tình sản xuất, nếu người sản xuất độn thêm các chất phế thải, thậm chí phế thải xốp vào thể giảm giá thành, thì việc đựng đồ ăn càng mất vệ sinh, gây hại cho sức khỏe. Trên thế giới, nhiều nước cấm sử dụng loại nhựa PS này để sản xuất vật liệu đựng thực phẩm.

“Không chỉ không nên dùng hộp xốp đựng thức ăn, mà với các hộp nhựa giá rẻ bất ngờ người dân cũng cần thận trọng khi dùng, vì nhựa này có thể làm từ nhựa tái chế, tùy từng loại nhựa mà gây các mức độc hại khác nhau. Vì thế, tuyệt đối không mua hàng trôi nổi, kém chất lượng và cũng không nên sử dụng hộp nhựa để đựng đồ ăn nóng, trừ loại đã được kiểm nghiệm chịu được nhiệt, dùng trong lò vi sóng…”, ông Cảnh khuyến cáo.

Cùng quan điểm này, PGS.TS Đỗ Văn Kháng, trưởng phòng công nghệ polyme (Viện Hóa học), ở nhiệt độ 70-80oC là một số phụ gia trong nhựa bắt đầu hòa tan vào thực phẩm. Nếu là loại kém chất lượng, có thể chứa chất dioctin phatalat, ảnh hưởng trực tiếp tới giới tính. Theo đó, nếu bị nhiễm chất này lâu dài, chất này có thể ảnh hưởng về giới tính của trẻ em, các bé trai có thể bị nữ tính hóa, vô sinh nam, còn trẻ em nữ có nguy cơ dậy thì quá sớm. Vì thế, người ta khuyến cáo chỉ nên dùng hộp nhựa đựng đồ ăn nguội, chớ dại múc cả canh, cơm đang nóng hôi hổi vào hộp nhựa, có thể sinh ra các chất độc hại cho cơ thể.

Theo một cán bộ Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm, với các đồ dùng đựng thực phẩm, thức ăn cần phải được kiểm nghiệm trước khi lưu thông ra thị trường. Tuy nhiên hiện nay, hầu hết các hộp xốp được sử dụng tại các quán ăn bình dân đều chưa từng được kiểm nghiệm.

Về vấn đề này, Tiến sĩ Lê Thị Hảo, Phó Viện trưởng kiểm nghiệm An toàn thực phẩm quốc gia cho biết, Viện cũng chưa từng kiểm nghiệm xem hộp xốp có những chất gì. Viện cũng đã có nghiên cứu về vật dụng đựng thực phẩm trên thị trường nhưng cũng chưa phát hiện ra điều gì bất thường đối với những đồ đã được công nhận về tiêu chuẩn chất lượng. Thời gian tới, Viện sẽ tiến hành nghiên cứu và khảo sát xem hộp xốp đó có chứa chất gì độc hại hay không.

http://dantri.com.vn/c7/s7-387675/hop-xop-dung-thuc-an-chua-chat-cuc-doc-voi-gan.htm

Tình dục qua cái nhìn của phụ nữ Việt Nam

Việt Hà, RFA

Người Việt lại thích nói đùa chứ không muốn nói chuyện một cách nghiêm túc về tình dục. Đó là kết luận được đưa ra trong một nghiên cứu năm ngoái của Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội.

Nghiên cứu được tiến hành trên gần 300 người từ độ tuổi 15 đến 65 ở 4 tỉnh, thành phố là Hà nội, Hà Tây cũ, thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Mục đích của nghiên cứu nhằm tìm hiểu quan niệm, thái độ, hành vi tình dục của bốn thế hệ khác nhau trong vòng nửa thế kỷ qua. Việt Hà xin được giới thiệu về quan niệm tình dục của người Việt nam và ảnh hưởng của nó với người phụ nữ Việt nam ngày nay.

Chuyện dễ đùa, khó nói

Tình dục là nhu cầu không thể thiếu của loài người, nó không những giúp duy trì nòi giống mà còn đem lại hạnh phúc cho những người biết thực sự hưởng thụ nó. Tuy nhiên, ở rất nhiều nền văn hoá trên trái đất này, từ hàng ngàn năm nay, tình dục vẫn chưa được nhìn nhận một cách đúng mực. Việt nam cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ.

Một nghiên cứu mới đây về hành vi tình dục của người Việt Nam được tiến hành trên gần 300 người trong vòng 4 năm từ 2003 đến 2007 từ thành thị đến nông thôn của Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội đã đưa ra những kết luận khá thú vị về quan niệm tình dục của người Việt nam trong suốt gần nửa thế kỷ qua.

Kết luận đầu tiên mà nghiên cứu này đưa lại đó là người Việt nam thích nói đùa về tình dục hơn là nói chuyện một cách nghiêm túc.

Tiến sĩ Khuất Thu Hồng, viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, đồng tác giả của nghiên cứu này cho biết: “Rõ ràng người Việt nam có vấn đề ở chỗ là khi nói đùa thì rất thoải mái. Cùng một con người, mà khi nói chuyện không chính thức về tình dục thì rất dễ dàng vui vẻ, nhưng chỉ 5 phút sau, nếu mình yêu cầu nói về tình dục một cách chính thức thì người ta lại không nói nữa.

Và bằng chứng hiển nhiên là giáo dục tình dục ở Việt nam không có, bố mẹ không bao giờ giáo dục tình dục cho con cái, thầy cô cũng rất ngại nói về tình dục với học sinh của mình. Tình dục rất là khó nói, và nó cần được nhìn nhận và thảo luận chính thức, khi nói đùa thì ai cũng sẵn sàng.”

Theo tiến sĩ Khuất Thu Hồng thì nguyên nhân của việc người Việt thích nói đùa hơn là nói nghiêm túc về tình dục là do “nền văn hoá của chúng ta không khuyến khích mọi người thảo luận về tình dục, thể hiện tình dục một cách tự nhiên, cho nên những cái ức chế đấy chuyển thành những lời ám chỉ, những câu nói đùa, những chuyện tiếu lâm. Tôi cho rằng cách người Việt nam nói đùa về tình dục giống như một cái van để người ta thoát ra những cái ức chế, ám ảnh của mình.”

Trên thực tế, việc giáo dục về tình dục đã được đưa vào các trường học ở Việt nam từ vài năm nay gần đây. Tuy nhiên, theo nhiều học sinh cho biết thì việc dạy vẫn chỉ thoáng qua. Một số nơi giáo viên còn ngại không muốn dạy các bài học này.

Em Nguyễn Thanh Huyền, 18 tuổi, học sinh mới tốt nghiệp cấp 3 ở Hà nội cho biết:“Năm lớp 9 bắt đầu dạy, nó đưa vào sách giáo khoa học hết cấp 2. Lên cấp 3 thì không còn các môn đấy nữa. Nó phụ thuộc vào cô giáo, vì nhiều cô giáo còn ngại dạy về vấn đề đó nên có cô giáo còn bỏ qua, không dạy bài đấy.”

Theo Huyền, những kiến thức được học đối với em ở trường là chưa đủ. Để tìm hiểu thêm về chủ đề này, em thường phải lên mạng để tìm kiếm thêm thông tin.

Khi được hỏi nếu muốn biết thêm về vấn đề tình dục, liệu em có hỏi ý kiến của mẹ mình hay không? Huyền cho biết: “Cháu nghĩ là cháu học, và cháu muốn biết thì cháu tự tìm hiểu chứ mẹ cháu vẫn chưa, không nói gì về vấn đề này, cháu nghĩ mẹ cháu ngại. Cái đấy cháu nói với bạn bè thì không sao, nhưng nói với bố mẹ thì cháu ngượng.”

Mẹ của Huyền, chị Lê Thị Vân, 45 tuổi thì cho biết lý do mà chị chưa bao giờ nói với con gái về tình dục là do “nó chưa có quan hệ, chị không nói về tình dục. Chị chỉ dạy nó là quan hệ với bạn bè, hoặc con trai thì biết xấu tốt thôi. Chứ còn tình dục ở trường nó đưa vào chương trình học rồi.”

Do đặc điểm văn hóa

Tình dục là chuyện chưa được bàn luận nghiêm túc ở VN. Hình chụp từ trang web Báo PNVN Theo tiến sĩ Khuất Thu Hồng, ở Việt nam, tình dục không được mọi người coi trọng. Mọi người tránh bàn luận về tình dục một cách nghiêm túc, coi đó là điều tế nhị riêng tư, trong khi nhu cầu tự nhiên về tình dục của con người thì ai cũng có. Điều này bà gọi là sự đè nén về tình dục của người Việt nam. Sự đè nén này ảnh hưởng đến mọi thế hệ, và đặc biệt rất khắt khe với phụ nữ.

Bà nói: “Chắc chắn sự đè nén về tình dục ảnh hưởng đến rất nhiều người, và đặc biệt đối với phụ nữ nó ảnh hưởng rất nặng. Vì sao, vì trong nền văn hóa Việt nam người ta luôn quan niệm là phụ nữ không thể có lạc thú. Tức là về mọi chuyện, trong đó tình dục là một lãnh địa mà nếu người phụ nữ có thể hiện thì được đánh giá rất là tồi tệ.

Chính vì thế phụ nữ ở Việt nam chưa bao giờ được khuyến khích là cần phải hiểu biết về tình dục. Nếu như phụ nữ được dạy dỗ về tình dục thì chỉ được dạy để không hư, để không có những hành vi mang lại những hậu quả xấu cho cuộc đời họ. Nếu có dạy dỗ thì chỉ là răn đe và nói về tình dục như một thứ nguy hiểm.”

Theo tiến sĩ Khuất Thu Hồng, người phụ nữ Việt nam được dạy là không nên thích thú tình dục, mà nếu có thích tình dục thì cũng không nên thể hiện ra ngoài là mình thích.

Chị Lê Thị Vân cho biết hai vợ chồng chị không bao giờ nói chuyện với nhau về tình dục, chỉ trừ khi có vấn đề thì mới nói. Chị cho biết, kể cả khi chị không thỏa mãn tình dục với chồng thì chị cũng không cho chồng biết. Hay nếu chị muốn có quan hệ tình dục thì chị cũng để tự chồng mình chủ động trước.

Cũng chính bởi người phụ nữ luôn phải tỏ ra thụ động trong tình dục, họ gặp phải những thiệt thòi trong việc tự bảo vệ mình. Trong một nghiên cứu khác của Việt nghiên cứu phát triển xã hội về tình trạng nạo phá thai ở Việt nam cho thấy, khi các cặp trai gái có quan hệ tình dục, người phụ nữ dù muốn sử dụng các biện pháp tránh thai cũng không dám đề nghị với bạn tình của mình.

Tiến sĩ Khuất Thu Hồng giải thích: “Chúng tôi có nghiên cứu về quan hệ tình dục trước hôn nhân và nạo phá thai thì chúng tôi có những bằng chứng nhất là các cô gái ít khi đặt vấn đề với bạn trai sử dụng các biện pháp tránh thai vì người phụ nữ Việt nam được giả định là trong trắng, là ngây thơ, là không có những kinh nghiệm về tình dục.

Bước vào một mối quan hệ, hôn nhân mà người phụ nữ tỏ ra am hiểu về tình dục thì thường bị đối phương đánh giá thấp, nên các cô gái thường tỏ ra ngây thơ, trong trắng về tình dục, mình không biết gì về tình dục hết, không biết gì về các biện pháp tránh thai, nên cũng không dám đặt vấn đề với người yêu là anh ơi dùng bao cao su nhé chẳng hạn vì sợ người yêu hỏi là tại sao em biết đến bao cao su, em đã dùng rồi à.”

Ảnh hưởng với người phụ nữ

Theo tiến sĩ Khuất Thu Hồng đây là một trong những nguyên nhân khiến phụ nữ có thai ngoài ý muốn. Theo thống kê của Hội kế hoạch hóa gia định thì Việt nam là một trong ba nước có tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới với khoảng từ 1,2 triệu đến 1,6 triệu ca mỗi năm, trong đó 20% thuộc lứa tuổi vị thành niên.

Tiến sĩ Khuất Thu Hồng cho rằng nguyên nhân dẫn đến sự đè nén về tình dục của người Việt nam nói chung và người phụ nữ nói riêng xuất phát từ nguyên nhân văn hoá và cũng có một phần từ lý do lịch sử: “Việt nam cũng có đặc thù khác. Ngoài yếu tố văn hoá, thì lịch sử của Việt nam có nhiều điều khiến cho tình dục nó chưa có vai trò đúng của nó.

Trinh tiết của cô dâu vẫn là tiêu chuẩn để đánh giá người phụ nữ. Hình chụp từ trang web Báo PNVN Việt nam trải qua nhiều cuộc chiến tranh, qua những thời kỳ gian khổ. Nói chung, mọi người được dạy phải hy sinh hạnh phúc cá nhân của mình cho gia đình, cho đất nước, cho nên tình dục đã có giai đoạn bị lãng quên hay bị người ta chôn giấu thật sâu để vì những mục đích thiêng liêng hơn.”

Xã hội phát triển, những năm gần đây, quan niệm tình dục của người Việt nam đã cởi mở hơn. Một nghiên cứu gần đây của Bộ Y tế cho thấy độ tuổi trung bình có quan hệ tình dục của thanh niên Việt nam là 19,5 đối với nam, và 20,1 đối với nữ. Đặc biệt 5,4% thanh niên có quan hệ tình dục lần đầu khi mới 15 tuổi, gần 20% thanh niên từ 15 đến 17 tuổi từng quan hệ tình dục.

Cũng chính bởi vậy, đối với nhiều thanh niên Việt nam, trinh tiết của người phụ nữ không còn quá quan trọng như trước kia. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, vẫn có những thanh niên cho rằng trinh tiết là quan trọng và nên được gìn giữ cho đến khi kết hôn.

Tiến sĩ Khuất Thu Hồng gọi đó là một nỗi ám ảnh bất tận của người Việt nam: “Cho đến giờ, trinh tiết vẫn là sự ám ảnh mặc dù thực tế xã hội đã thay đổi rất nhiều rồi. Giờ mọi người nói là tìm được một người con gái còn trinh tiết trước khi kết hôn là rất khó, trong thực tế, thanh thiếu niên quan hệ tình dục với nhau rất nhiều trước hôn nhân.

Thế nhưng mà trinh tiết vẫn là một giá trị mọi người đều bị ám ảnh. Và điều bất công ở chỗ là trinh tiết chỉ được dùng để đánh giá người phụ nữ, chứ không phải đánh giá nam giới. Tại sao nam giới không phải giữ gìn trinh tiết trong khi người phụ nữ thì lại phải giữ trinh tiết!?”

Có thể nói, xét trên một bình diện nào đó, người phụ nữ Việt nam đang được dần cởi trói về về tình dục, thể hiện qua việc những người phụ nữ trẻ tuổi giờ đã có thể chủ động hơn để tìm hiểu tình dục, mặc dù chưa mạnh mẽ bằng ở các nước phương Tây. Tiến sĩ Khuất Thu Hồng cho rằng, với thời gian, người phụ nữ Việt nam sẽ có đời sống tình dục tự do theo đúng ý nghĩa tích cực của nó.

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/WomenMagazine/Sexuality-easy-to-joke-about-but-hard-to-talk-about-Vha-03302010171234.html

Dienstag, 30. März 2010

Bí ẩn lịch sử hay một sự trùng hợp thú vị?

Đồ biển dịch

Chúng ta có tin vào những hiện tượng siêu hình và nhân quả hay không? Hãy nhìn vào lịch sử.

Gia đình Tổng Thống Ngô Đình Diệm bị thảm sát vào ngày 2/11/ 1963 qua cuộc binh biến 1/11/1963. Tổng Thống Hoa Kỳ Kennedy chịu một phần trách nhiệm lớn về việc làm xấu xa này. Hậu quả là hai mươi ngày sau, Kennedy bị ám sát vào ngày 22/11/1963 tại Dallas, Texas. Em trai ông, Robert Kennedy củng bị ám sát vào ngày 5/6/1968.

Bí ẩn lịch sử sau đây còn khiến quý vị nổi da gà. Hãy nhờ một giáo sư ử học giải thích những hiện tượng này

Abraham Lincoln được bầu vào Quốc Hội năm 1846. John F. Kennedy được bầu vào Quốc Hội năm 1946 .

Abraham Lincoln được bầu làm Tổng Thống năm 1860. John F. Kennedy được bầu làm Tổng Thống năm 1960.

Cả hai đều đặc biệt chú trọng đến vấn đề dân quyền. Cả hai phu nhân đều mất một đứa con khi ngụ tại Bạch Cung. Hai vị Tổng Thống đều bị hạ sát cùng Thứ (của ngày), và đều bị bắn vào đầu.

Và càng kỳ dị hơn là: Thư ký của Lincoln tên là Kennedy. Thư ký của Kennedy tên là Lincoln. Cả hai đều bị ám sát bởi người miền Nam và được kế vị bởi hai người cùng tên là Johnson, cũng người miền Nam.

Andrew Johnson, kế vị Lincoln, sinh năm 1808. Lyndon Johnson, kế vị Kennedy, sinh năm 1908.

John Wilkes Booth, ám sát Lincoln, sinh năm 1839. Lee Harvey Oswald, ám sát Kennedy, sinh năm 1939.
Cả hai tên sát nhân đều có tên ba chữ, và cả hai tên này gồm 15 chữ cái .

Nào bạn hãy ngồi yên!

Lincoln bị bắn tại hí viện tên 'Ford'. Kennedy bị bắn trên một chiếc xe ' Lincoln ' được hãng 'Ford' chế tạo

Lincoln bị bắn tại hí viện và tên sát nhân chạy trốn tại một nhà kho. Kennedy bị bắn tại một nhà kho và tên sát nhân chạy trốn vào một hí viện

Booth và Oswald đều bị ám sát trước khi đưa ra toà xử .

Và điều đáng ngạc nhiên là:
Một tuần trước khi Lincoln bị ám sát, ông ta ở thành phố Monroe, Maryland. Một tuần trước khi Kennedy bị ám sát , ông ta ở với nàng Marilyn Monroe.

Und täglich droht der Untergang ...


Mit einem bahnbrechenden Experiment versuchen Wissenschaftler am Genfer Kernforschungszentrum CERN mit einem gigantischen Teilchenbeschleuniger Bedingungen wie kurz nach dem Urknall herstellen. Die Forscher wollen Protonen im größten Teilchenbeschleuniger der Welt - dem "Large Hadron Collider" (LHC) - beinahe mit Lichtgeschwindigkeit aufeinander prallen lassen, um so bisher nur theoretisch beschriebene Partikel wie das Higgs-Teilchen nachzuweisen. Bereits in der Planungsphase befürchteten Chaosforscher wie Otto Rössler, dass so Schwarze Löcher entstehen könnten, die die Erde verschlingen. Eine in der Schweiz lebende Deutsche hatte sogar vor dem Bundesverfassungsgericht einen Stopp des Experiments gefordert, weil es eine Gefahr für Leib und Leben der Erdbevölkerung darstelle. Anfang März hatten die Karlsruher Richter die Klage allerdings abgewiesen.

Ängste vor einem drohenden Weltuntergang sind beinahe so alt wie die Menschheit selbst. Seit Urzeiten setzen Propheten, Gottesmänner, Astronomen, Philosophen oder Sektenführer mehr oder weniger fixe Termine für das Ende der Welt. Ob jüngstes Gericht, Machtübernahme durch Außerirdische oder mathematisch berechenbare Meteoriteneinschläge - die Gründe für eine mögliche Zerstörung der Welt sind so vielfältig wie die dadurch provozierten Ängste. Wurden solche Zerstörungsszenarien in früheren Zeiten gerne als Druckmittel von herrschenden Autoritäten verwendet, erfreuen sich apokalyptische Bilder in Film, Literatur, aber auch in der Politik gegenwärtig wieder neuer Beliebtheit. Finanzkrise, Klimawandel, Verfall moralischer Werte - da sehen nicht nur Sittenwächter einmal mehr das Ende der menschlichen Zivilisation gekommen.

Martin Luther hatte schon im 16. Jahrhundert drei Termine für den Weltuntergang festgelegt. Als die Welt nach den Vorhersagen 1532 und 1538 auch im Jahre 1541 nicht unterging, legte er sich auf keinen weiteren Termin fest. Die Zeugen Jehovas sahen erstmals für 1874 schwarz, Sektenführer Charles Manson für 1969. Er behauptete sogar, dass die Beatles Engel der Apokalypse wären und ihre Lieder Botschaften über die Zukunft enthielten. Laut der Prophezeiung des Nostradamus hätte die Welt 1999 untergehen sollen. Diese besagte, dass im "Jahr Neunzehnhundert Neunundneunzig, im siebten Monat vom Himmel der große Schreckenskönig kommen würde."

Ob Johannes-Offenbarung im Neuen Testament oder die Prophezeiungen des Nostradamus: Bisher dreht sich unser blauer Planet weiter friedlich um die Sonne. Laut der Berechnung des Mayakalenders steht am 21. Dezember 2012 einmal mehr der Weltuntergang bevor, der Physiker Sir Isaac Newton rechnete mit 2060 weit in die Zukunft. Was meinen Sie: Haben die Ängste vor einem drohenden Weltuntergang wirklich eine Berechtigung? Sehen Sie reale Gefahren für das Leben auf der Erde oder sind die Vorhersagen eher symbolisch zu betrachten? Handelt es sich bei den befürchteten Untergangsszenarien um bloße Panikmache? Oder sehen Sie vielleicht sogar einen Sinn in einer respektvollen Sorge um das Leben auf der Erde? Wir freuen uns auf Ihre Beiträge!

http://de.news.yahoo.com/blog/allgemein/beitrag/62247/

Chuyện ô nhục nhất hành tinh cuả nhà nước Việt gian Cộng sản!

Nhữ Văn Úy

Kể cả thời Pháp thuộc và Nhật đô hộ, là công dân VN, ngay từ khi còn cắp sách đến trường cấp 1, ai cũng thuộc lòng trang sử vẻ vang cuả nước Việt do Hai bà sáng tạo; nếu tôi không lầm , lịch sử cuả HAI BÀ đẵ được học giả TRẦN TRỌNG diễn viết bằng thơ; chỉ với 4 câu mở đầu đã hầu như biện thuyết khá đầy đủ về tiểu sử cũng như lý do và động cơ tác động chính yếu đến sự khởi nghiã cuả Hai Bà:

Bà Trưng quê ở Châu Phong,
Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên!
 Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử, thay quyền tướng quân!

"Cờ nương tử" giải phóng ách nô lệ tàn bạo cho nhân dân rất nhanh, HAI BÀ lên nghiệp Đế ở Mê Linh được 3 năm thì vua Tầu (Thời Đông Hán) điều động một lực lượng binh mã hùng mạnh sang chinh phạt trả thù; đại danh tướng Phục Ba Tướng Quân MÃ VIỆN làm Tư lệnh.

Chống cự không nổi, quân cuả Hai bà rút về đến sông HÁT thì đại quân phòng ngự hoàn toàn tan rã. Trước sức mạnh cuả quân giặc truy sát như vũ bão; trong trận thư hùng cuối cùng này đại quân phòng ngự của HAI BÀ hoàn toàn tan rã; để tránh bị rơi vào tay giặc, HAI BÀ quyết bảo toàn khí tiết và danh tiết cuả chính mình và cuả dân tộc nên cả hai chị em đều gieo mình xuống TÂY HỒ mà tự tử. Cảm hoài trước sự hy sinh bất khuất cuả nhị vị nữ anh hùng thời xa xưa; khoảng gần 1900 năm sau nhà đại nữ thi sĩ bà Huyện Thanh Quan khi đến nơi đã chôn vùi cái kỷ niệm buồn muôn thuở cuả dân tộc, nữ sĩ quá tài hoa đã hoà hồn mình vào hổn thơ, thương xót người xưa giữ từng tấc đất gia tài truyền lại cho con cháu,ca ngợi sự nghiệp cuả Hai Bà bằng bài thơ Thất ngôn bát cú:

Tạo hoá gây chi cuộc hý trường,
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương?
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Hồn cũ lâu đài bóng tịch dương!
 Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ,
Cảnh đấy người đây luống đọan trường!

"Cảnh đấy người đây luống đoạn trường"; còn gì não lòng hơn thảm cảnh người con HỒNG cháu LẠC ngậm ngùi đọc những câu thơ nức nở trên trùng vào nghịch cảnh vận nước đến lúc suy vong?

Đến gỗ đá cũng còn rung động chứ đừng nói chi đến con người!

Nhưng mà không, ngày 21-3 năm nay, ngày kỷ niệm năm giỗ thứ 1970, kỷ niệm ngày Hai Bà quyên sinh vỉ nước; tiếng vọng thiên thể cuả nhị vị nữ anh hùng gieo xuống nước còn làm xúc động toàn thể nhân dân nước Việt.

Thế nhưng, lần giỗ Hai Bà năm nay có một hiện tượng không ai có thể ngờ được lại công khai xảy ra; đây phải nói là một biến động lịch sử mới đúng.

Biến động lịch sử này được coi như là bọn lãnh đạo nhà nước VGCS đã chính thức và công khai thách đố cả 80 triệu dân, trong và ngoài nước!

Bọn chúng, dưới sự lãnh đạo cuả bộ ba quái vật NÔNG ĐỨC MẠNH, NGUYỄN MINH TRIẾT, NGUYỄN TIẾN DŨNG đã có đủ can đảm phản quốc điếm nhục đến mức đem HAI BÀ sang TẦU "cống" MÃ VIỆN, với đầy đủ đại diện các nữ binh, tướng soái, lễ vật.

Tổ chức "HAI BÀ GIỖ MÃ VIỆN" đã được nhà nước VGCS dầy công nghiên cứu, tổ chức rất hoàn hảo; theo đúng nghi thức lễ con cháu báo hiếu bố mẹ với đầy đủ chi tiết như muá hát, dâng rượu, dâng trà, dâng ẩm thực v... v...

Để chữ hiếu được báo tròn, "HAI BÀ" đã "uốn éo" trước bàn thờ MÃ VIỆN và sau đó, có một cảnh nữa cho tinh thần buổi lễ thêm xúc động và xúc tích là có cả một hoạt cảnh HAI BÀ bưng kiếm theo hầu MÃ Viện, như gia nô đi bưng bô.....

Chỉ còn thiếu có một hoạt cảnh "nóng" cuối cùng mà nhà nước VGCS chưa nghĩ tới, đó là cảnh HAI BÀ ĐÓNG PHIM COCHON VỚI MÃ VIỆN; năm nay chưa có thì sang năm hay là nâm sau nữa rồi cũng có; với bọn VGCS này thì cái gì cũng có thể có được.

Có một điều tôi đề nghị, bao giờ con cháu đồng chí MAO đòi phải có .... món cúng "hàng nóng" đó nưã cho có đủ lệ bộ theo đúng câu "sống sao chết vậy" thì xin quý vị....TAM ĐỄU kể trên hãy "tha" cho HAI BÀ TRƯNG, già tới 2000 tuổi rồi, hãy thay tượng hình HAI BÀ là tượng hình Qúy bồ nhí cuả Qúy vị hoặc thực tế hơn, dẫn QÚY PHU NHÂN đi "cống", chúng ta sẽ nghe thấy tiếng ồn ào từ cõi âm vọng về, với những lời "hảo, hảo", "hảo"!

Sonntag, 28. März 2010

Để được một lần cám ơn

Phù Vân
Tường thuật lễ 30 Năm Hội Ngộ Người Việt Tỵ Nạn Bodensee

Năm 2009, 2010 là thời điểm của cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản ở các quốc gia trên thế giới đã lần lượt tổ chức những buổi lễ kỷ niệm 30 năm để tri ân lòng nhân đạo của chính quyền các quốc gia bản xứ đã hoan hỷ mở rộng vòng tay đón nhận những thuyền nhân Việt Nam vào trong cộng đồng dân tộc của họ.

Xuyên suốt thời gian 30 năm, cộng đồng người Việt TNCS đã tích cực phấn đấu vươn lên, đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển của quê hương mới, hội nhập và hòa hợp với nền văn hóa bản xứ; đồng thời duy trì và phát huy nền văn hóa cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Cùng chung quan điểm này, người Việt TNCS vùng Tam Biên của 3 quốc gia Đức-Áo-Thụy Sĩ đã tổ chức buổi lễ 30 Năm Hội Ngộ Người Việt TNCS tại Eschach-Halle Ravensburg hôm 13.3.2010. Buổi lễ mang đầy đủ ý nghĩa Hội Ngộ và Tri Ân đồng thời phổ biến nền Văn Hóa Việt Nam đến cho người dân bản xứ thuộc 3 quốc gia Đức-Áo-Thụy Sĩ.

Đúng 18 giờ 30, buổi lễ bắt đầu bằng nghi thức chào cờ và quốc ca của các quốc gia Đức, Áo, Thụy Sĩ và Việt Nam. Tiếp theo là phút mặc niệm để tưởng nhớ đến tiền nhân, những anh hùng, liệt nữ đã vị quốc vong thân; những người đã hy sinh vì lý tưởng tự do và tưởng niệm những đồng hương Việt Nam đã không may trên đường tìm tự do…

Trong bầu không khí trang nghiêm đó, dù có một chút trục trặc về âm thanh nhưng cũng không làm giảm nét linh thiêng của buổi lễ, mà ngược lại hình như có âm vọng của hồn tử sĩ lung linh trên những màu cờ tổ quốc. Lá cờ vàng 3 sọc đỏ thật lớn căng phẳng như tấm phông của sân khấu đã biểu hiện ý nghĩa tự do thật sự của những người đã vượt thoát chế CSVN. Ý nghĩa của màu cờ này vẫn mãi mãi tồn tại trong lòng người lưu lạc.
Trong số quan khách tham dự được Ban tổ chức giới thiệu: về phía người Đức có Bà Lischka, đại diện cho chính quyền Ravensburg (Đức) do ông Vogler lãnh đạo; Bà Kargl, đại diện cho chính quyền thành phố Bregenz (Áo); Lm. Ziegler Urs, đại diện cho Giáo xứ Saint Gallen (Thụy Sĩ); ông Ulrich Schlotter, cựu chủ tịch đảng CDU, người đỡ đầu cho người Việt tỵ nạn tại Ravensburg (RV); ông König, cựu chủ tịch đảng CDU tại RV; ông Peter Ederer, Hội đồng Quản trị thành phố RV; ông Reck-Strehle, đại diện đảng Xanh tại RV; ông Franz Walser, đại diện đảng SPD tại RV; ông Bern Bergemann, Hội đồng Quản trị địa phương Eschach; bà Heidi Rinke, chủ bút báo Kleine Blatt tại Bregenz (Áo); ông bà Beck, cựu thủy thủ tàu Tokio Express v.v… Phía Việt Nam, về lãnh đạo tinh thần có sự hiện diện của Đại Đức Thích Hạnh Giới, Chi Bộ Trưởng Chi Bộ Phật Giáo VNTN Đức Quốc, Q. Trụ trì Chùa Viên Giác và Đại Đức Thích Hạnh Giả, Chùa Viên Giác; Linh Mục Giu-se Phạm Minh Văn, Giáo xứ Thánh Michae Huy-Mỹ đến từ Ober Gösgel, Thụy Sĩ, Linh Mục Nguyễn Văn Thanh, Giáo xứ Saint Gallen.

Ngoài ra còn có đại diện của một số tổ chức, đoàn thể người Việt từ các quốc gia liên hệ và đông đảo người Việt từ các nơi khác, như Berlin, Hamburg, Celle, Hannover, Frankfurt, Cham, Stuttgart, Aalen, Reutlingen, Schramberg, Nürnberg, München, Karsee, Schwarzach, Lindenberg, Ravenburg, Überlingen (Đức) …; từ Basel, Saint Gallen, Lauranne, Neuchâtel, Marin-Epagnier (Thụy sĩ)…; từ Bregenz, Hohenems, Göfis, Linz, Dornbirm, Hörbranz, Lochau (Áo)… và từ Treviso (Ý).

Tiếp đến là phần nghi lễ truyền thống trước bàn thờ Quốc Tổ do ba vị cao niên đại diện cho 3 quốc gia Đức-Áo-Thụy Sĩ. Lễ nghi tuy đơn giản, chỉ có chánh tế và hai phó tế; không có bồi tế và hai vị đông xướng, tây xướng, không chiêng trống phụ họa; nhưng với khăn đóng áo dài cổ truyền trang trọng, ba vị đã dâng hương khẩn nguyện trước bàn thờ nghi ngút khói hương cũng xác minh được với người bản xứ cũng như với lứa tuổi trẻ Việt Nam rằng, chúng ta tuy là những người lưu vong, nhưng không vong bản, không mất gốc, vẫn luôn gìn giữ cội nguồn dân tộc…

Sau đó là lễ cầu nguyện cho thế giới hòa bình, dân sinh an lạc, đồng thời cũng cầu nguyện cho linh hồn những người đã chết trên đường vượt thoát tìm tự do. Lễ cầu nguyện do Đại Đức Thích Hạnh Giới và Thích Hạnh Giả theo nghi thức Phật Giáo, và do Linh Mục Phạm Minh Văn theo nghi thức Công Giáo.

Để chào mừng ngày hội ngộ, đội lân Stuttgart đã nhảy múa tưng bừng theo nhịp trống, từ trên sân khấu xuống tận hội trường để chúc sức khỏe, bình an và may mắn cho tất cả mọi người.

Trong phần diễn văn chào mừng quan khách, ông Lê Huế đại diện cho cộng đồng người Việt TNCS vùng Tam Biên Đức-Áo-Thụy Sĩ đã chân thành cảm ơn dân chúng và chính quyền của 3 quốc gia này đã mở rộng vòng tay nhân đạo đón nhận những người Việt tỵ nạn; cưu mang, bảo bọc, giúp đỡ cho người Việt liên tục trong 30 năm kể từ năm 1980.

Trong lịch sử Việt Nam, dù hơn 1000 năm bị giặc Tàu đô hộ hay trên 100 năm Pháp thuộc, chưa có một người Việt nào bỏ nước ra đi; bởi dân tộc Việt Nam rất tha thiết với mồ mã tổ tiên, với quê cha đất tổ…

Nhưng từ năm 1975 khi cộng sản miền Bắc cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam, bắt tất cả công chức, quân nhân, cán bộ, cảnh sát của chế độ miền Nam đi tù cải tạo tập trung, đánh “tư sản mại bản” nhằm cướp hết tài sản của dân chúng rồi xua đuổi đi “vùng kinh tế mới”. Con cái của “ngụy quân, ngụy quyền” không được đến trường… Vì thế, từ năm 1978 và cao điểm nhất là vào năm 1980 làn sóng thuyền nhân bất chấp đại dương mênh mông, bão tố hãi hùng, hải tặc dã man đã quyết đánh đổi mạng sống để tìm hai chữ tự do!

Ôi tự do thật tuyệt vời, thật cao quý! Xin cảm ơn những vị thuyền trưởng và thủy thủ đoàn của những con tàu đã không ngại vi phạm luật hàng hải quốc tế để cứu sống những thuyền nhân trên những chiếc ghe vượt biển mong manh! Xin cảm ơn những tổ chức nhân đạo, Ủy Ban Cap Anamur đã cứu sống hơn mười ngàn người trên những chiếc ghe sắp chìm trước những cơn sóng dữ hay sắp bị tàu hải tặc đến tấn công.

Xin cảm ơn tấm lòng nhân ái của của nhân dân và chính quyền của các quốc tự do. Xin cảm ơn quý vị hiện diện nơi đây, để chúng tôi – những người Việt tứ xứ họp lại hôm nay được nói lên tấm lòng biết ơn sâu xa của chúng tôi…

Đại diện chính quyền Ravensburg, bà Lischka đã cảm ơn Ban tổ chức và bằng nỗi xúc động bà cho biết rằng, 30 năm trước đây khi người Đức giúp đỡ cho người Việt đến tỵ nạn tại Ravensburg, họ không nghĩ rằng sẽ có một ngày như hôm nay họ vinh dự được cộng đồng người Việt tổ chức một buổi lễ để cảm ơn họ.

Với người Đức thì họ “thi ân không cầu báo”, nhưng với người Việt chúng ta là những “người chịu ân thì phải nhớ” để báo đền, thế mới đúng với tinh thần của dân tộc Việt Nam.

Cũng trong quan điểm này, bà Kargl đại diện cho chính quyền thành phố Bregenz của nước Áo, đã hân hoan chào mừng ngày hội ngộ và chúc ngày hội được thành công mỹ mãn.

Một vị ân nhân mà người Việt tỵ nạn tại Ravensburg không thể nào quên được, đó là ông Ulrich Schlotter, 30 năm trước đây ông là chủ tịch CDU tại Ravensburg đã vận động nhân dân và thành phố Ravensburg tiếp nhận 28 người Việt tỵ nạn.

Trong phần phát biểu, ông đã nhắc lại một vài kỷ niệm trước đây với người tỵ nạn, và ông cũng nhắc đến Bà Maria Weber, được mệnh danh là Mẹ của người Việt Nam vùng Ravensburg. Bà Maria đã coi số người Việt này như là thành viên của một gia đình, nên bà đã tận tụy giúp tìm kiếm công ăn việc làm, quyên góp vật dụng cần thiết cho người tỵ nạn. Ông Schlotter cũng hết lòng ca ngợi tinh thần hội nhập nhanh chóng vào xã hội mới, cũng như thành quả về học vấn của con em người Việt tỵ nạn, hầu hết đều có bằng cấp và nghề nghiệp vững chắc…

Ngay sau đó, Ban Tổ Chức đã ân cần trao tặng món quà kỷ niệm về ngày hội ngộ cho quý vị đại diện các quốc gia.

Tiếp đến là một tiết mục hết sức cảm động, trong buổi hội ngộ đêm nay, một số thuyền nhân được vớt trên thương thuyền mang tên Tokio Express mới có dịp gặp lại nhau. Được mời lên sân khấu, họ bùi ngùi tay bắt mặt mừng. Một chiếc lu đựng gạo nuôi sống thuyền nhân – nuôi sống những người này, trong những ngày lênh đênh trên biển cả cũng được ông Beck – một cựu thủy thủ của con tàu Tokio Express mang lên sân khấu. Ôi, một kỷ vật tuyệt vời chứa đầy những hoài vọng vô giá khi quyết tâm đánh đổi mạng sống vượt thoát chế độ CSVN đi tìm tự do!

Một cựu thyền nhân của 2 ghe vượt biển đã kể lại chuyến hải hành gian nguy đầy kinh hoàng và sau đó được tàu Tokio Express vớt.

Hai ông bà Beck cũng được mời lên sân khấu để gặp lại những thuyền nhân cũ. Họ rất vui mừng chúc tụng lẫn nhau. Ông Beck chỉ nói vài lời ngắn ngủi để cảm ơn Ban Tổ Chức và xin được chiếu cuốn phim tàu Tokio Express đã cứu những thuyền nhân của hai ghe vượt biển.

Chưa hết, buổi lễ còn mang thêm một ý nghĩa quan trọng khác là phổ biến được nền văn hóa Việt Nam cho người bản xứ qua những màn trình diễn văn nghệ hết sức độc đáo.

Trước hết là màn trình diễn thời trang áo dài 3 miền Bắc, Trung, Nam của München/Đức do cô Xuân Hương đạo diễn. Những vóc dáng tươi trẻ, những bước đi uyển chuyển duyên dáng, những gương mặt rực sáng niềm tin, những nụ cười hồn nhiên dễ thương với những tà áo dài màu sắc rực rỡ thướt tha bay lượn ngang dọc trên sân khấu đã lôi cuốn khán giả chẳng kém gì khi được coi những lần trình diễn thời trang chuyên nghiệp. Hơn nữa, cuối màn trình diễn, ca sĩ Ngọc Huệ đã xuất hiện với liên khúc Một Ngày Việt Nam và Bước Chân Việt Nam của Trúc Hồ và Trầm Tử Thiêng; giọng ca sinh động, cuốn hút như gọi hồn thiêng dân tộc trong khi những lá cờ của 4 quốc gia phất cao theo tiếng hát.

Đây là một màn rất thành công. Cô Xuân Hương cho biết, cô đã cùng thực hiện với cô Hoàng Thị Doãn chương trình này từ 18 năm qua, có fantasie một chút cho thích hợp với hoàn cảnh.

Ngoài ra còn rất nhiều màn trình diễn khác cũng thật hay, thật điêu luyện chứng tỏ đã nhiều công phu tập luyện, như các màn Múa Nón của Lausanne (Thụy Sĩ) và Aalen (Đức).

Ban Văn Nghệ Aalen là một hiện tượng mới xuất hiện, nhưng đã có tiếng vang ngay lần đầu tiên trình diễn trong buổi lễ 30 Năm Hội ngộ tại Aalen vào mùa thu năm 2009.

Riêng Ban Văn Nghệ Thụy Sĩ đã đóng góp rất nhiều tiết mục thật ngoạn mục trong buổi lễ này như Múa Quạt, Múa Gậy, Múa Thượng, Hợp ca Tình Yêu và Tình Người của Ban Văn nghệ Lausanne; và Vũ Nhi Đồng của cộng đồng Công Giáo Saint Gallen.

Trong phần phát biểu cảm tưởng, Nhóm trẻ thế hệ thứ hai đã bày tỏ niềm hạnh phúc, sung sướng tuyệt vời vì được sinh ra và lớn lên trong những quốc gia giàu mạnh, giàu tình nhân ái; được thấm nhuần một nền văn hóa hòa nhập vào xã hội văn minh phương tây. Khi lớn lên, lại được các bậc cha mẹ cho biết, đất nước Việt Nam mới chính là quê hương nguồn cội; và nền văn hóa nhân bản, đạo lý truyền thống vẫn luân lưu trong máu dòng máu Việt Nam.

Vậy tuổi trẻ thuộc thế hệ thứ hai có đến hai quê hương để yêu thương và phát nguyện rằng, sẽ cố gắng học hành để mai sau chung tay góp sức xây dựng xã hội…

Cùng một phương hướng đó, Ban Văn Vũ Điểm Sáng của gia đình Tường Vân ở Darmstadt đã trình diễn liên tục 3 màn Áo Bà Ba, Áo Dài, 2 bản hợp ca và một bài văn. Tuy chiếm khá nhiều thời gian vì những diễn giải, nhưng phần trình diễn lại nói lên được tinh thần trách nhiệm đấu tranh của thanh niên nam nữ đối với quê hương dân tộc.

Theo chương trình dự trù phần thứ nhất đến đây tạm kết thúc. Tạm nghỉ giải lao để quan khách có thì giờ thăm viếng những quầy hàng như phát hành sách như “Đặc San 30 Năm Hội Ngộ Người Việt Tỵ Nạn Bodensee”, quầy hàng của Humanright tại Frankfurt; của Hội Phụ Nữ Tự Do tại Đức phát hành sách, băng, Thơ Tù của HT.Thích Quảng Độ…; rồi lại đến thăm các quầy hàng mang tính văn hóa ẩm thực Việt Nam như phở, gỏi cuốn, cơm gà, bánh cuốn, bánh bao, bánh mì nhân thịt…; uống vài chai bia mừng hội ngộ hay dăm ba ly cà phê tâm sự. Nhưng vì các tiết mục đều kéo dài thời gian, nên chương phải tiếp tục không ngừng.

Phần trình diễn của ca nhạc sĩ Hoàng Hoa đến từ Ý cũng được bà con nhiệt liệt tán thưởng. Cũng như ca sĩ Loan Anh đến từ Thụy Sĩ cũng được nhiều khán giả hâm mộ.

Được biết hai ca sĩ này cũng đã từng trình diễn, cũng tại Hội trường này, trong Đêm Văn Nghệ Thính Phòng vào ngày 02.5.2009.

Điều đáng nể phục hơn cả là tinh thần vui vẽ, không hề than phiền của mấy ban nhạc Männerchor, Kapelle Karsee của Đức và ban The Brain´s của Áo, mặc dù các tiết mục của họ được sắp xếp vào gần cuối chương trình. Mãi cho đến khi MC Xuân Phong và Hạnh Đào xướng danh, mấy ban nhạc và ban hợp xướng đã hoan hỷ lên sân khấu trình diễn rất sôi động, ca sĩ cũng hát với tất cả tấm lòng nhiệt tình phục vụ khán giả.

Sau đó đa số quan khách lần lượt ra về vì trời đã quá khuya và tuyết còn đóng băng lạnh cóng.

Phần xổ số Tombola lấy tiền giúp UNICEF dự trù sau mỗi tiết mục, nhưng vì thời gian hạn chế, nên cũng không thực hiện được như ý muốn. Số tiền Tombola thu được là 575 EUR đã chuyển cho tổ chức UNICEF (Deutsche Kommitee für Unicef).

Chỉ tiếc rằng, mục tương đối cần thiết nhưng lại không được thực hiện, đó là phần giới thiệu Đặc San 30 Năm Hội Ngộ Người Việt Tỵ Nạn Bodensee (Gedenken an 30 Jahre Vietnamesisches Flüchtlingsdasein) do Đan Hà thực hiện với nhiều bài vở có giá trị lịch sử về thuyền nhân tỵ nạn. Do đó, dù với giá ủng hộ cho tổ chức 5 EUR, nhưng Đặc San cũng không phát hành được bao nhiêu.

Một số nghệ sĩ từ xa đến tham dự, tuy không được đóng góp như đã ghi danh, nhưng họ vẫn cảm thấy được chung hòa niềm vui của đêm hội ngộ, và ít ra họ cũng có cơ hội may mắn gặp lại những người thân quen.

Trong lần tiếp xúc với 3 vị đại diện cho 3 quốc gia: anh Lê Huế (Đức), anh Nguyễn Văn Huynh (Áo) và anh Nguyễn Khánh Long (Thụy Sĩ) đều trình bày nhiều điểm thuận lợi cũng như không ít về những khó khăn khi thực hiện Ngày Hội Ngộ.

Nổi bật nhất là thành phố Ravensburg, sau khi biết rõ mục đích, đã hoan hỷ cho mượn hội trường Eschach và đài thọ mọi phí tổn trang bị cho buổi lễ.

Buổi lễ được cấp lãnh đạo chính quyền của các thành phố 3 quốc gia đánh giá cao nên mới cử các vị đại diện đến tham dự, nhờ đó buổi lễ có tầm vóc quan trọng. Các vị đại diện này đã trân trọng chào cờ vàng ba sọc đỏ cũng giống như họ đã trang nghiêm chào cờ của quốc gia họ. Họ cũng có thái độ bình thản tự nhiên khi đọc diễn văn hay phát biểu cảm tưởng trước lá cờ vàng ba sọc đỏ.

Ba ban nhạc, hợp xướng cũng đã trình diễn nhiệt tình trong tinh thần văn nghệ không phân biệt màu cờ. Bởi chính quyền hay người dân của các quốc Tây Phương đã ý thức được rằng, cờ vàng ba sọc đỏ là biểu tượng tự do của tập thể người Việt tỵ nạn cộng sản trên thế giới, nên một số tiểu bang của Hoa Kỳ đã có quyết định công nhận lá cờ này.

Những còn ai “dị ứng” với cờ vàng ba sọc đỏ cũng cần phải suy nghĩ lại, vì chúng ta đã rời bỏ quê hương để đi tìm tự do và hiện đang được sống trong tự do thì chúng ta cần phải đứng chung với nhau dưới một màu cờ mang ý nghĩa tự do để đấu tranh cho tự do của dân tộc!

Buổi lễ “30 Năm Hội Ngộ Người Việt Tỵ Nạn Bodensee”, với thành công nổi bật là:

- Ngày Hội Ngộ với tình đồng hương thắm thiết;
- Ngày Tri Ân rõ nét truyền thống cao đẹp;
- Ngày văn hóa đã bộc lộ được nền văn hóa dân tộc Việt Nam

Ngoài ra còn là điểm son đáng ca ngợi là sự kết hợp tổ chức hài hòa của người Việt vùng Tam Biên của 3 quốc gia Đức-Áo-Thụy Sĩ.

Với nhiều thuận lợi tại địa phương, với nhiều nhiệt huyết và tín thành, hy vọng trong tương lai chúng ta sẽ được tham dự nhiều buổi sinh hoạt có lợi ích chung…

● Phù Vân
(Tháng 3 năm 2010)

Những tin phấn khởi

Hà Minh Thảo

Giáo hội Công giáo dành tháng ba hàng năm để kính Thánh Giuse, Đấng giữ gìn Chúa Cứu thế. Thánh Giuse cũng là Bổn Mạng Giáo hội Việt-Nam vì, ngày 19.03.1627, các nhà truyền giáo đầu tiên đã đến Cửa Bạng (Ba Làng, Thanh Hóa) để đem hạt giống Tin Mừng cho người dân nước Việt.

1. - Ngày 15.03.2010, nhà cầm quyền Cộng sản Hà nội đã cho xe cứu thương đưa Linh mục Tađêô Nguyễn văn Lý, nằm trên băng-ca, từ trại giam Ba sao (còn gọi là trại Nam hà), huyện Kim bảng, tỉnh Hà nam, lúc 4 giờ, về tới Huế lúc l6 giờ 30. Trước tiên xe ghé trụ sở Ủy ban nhân dân phường Vĩnh ninh (khu vực trong đó có Tòa Giám mục và Nhà Chung Tổng Giáo phận Huế) để làm thủ tục giao Cha Lý cho nhà cầm quyền địa phương quản lý. Chủ tịch Phường tuyên bố với Cha:

- không được nói hay làm bất cứ điều gì chống lại nhà nước;
- có biểu hiệu vi phạm pháp luật như thế, chúng tôi sẽ lập biên bản;
- ra khỏi phường phải xin phép!

Cha Lý trả lời toán công an (do trung tá Nam, phó giám thị trại kiêm công an giám sát chỉ huy) cùng Chủ tịch phường: « Tôi nói thẳng với quý vị điều tôi đã từng nói trước đây với người của nhà nước, của tòa án, của trại giam: tôi không bao giờ nhận mình là phạm nhân cả, mà chỉ là tù nhân lương tâm. Xin quý vị nhớ cho! »

Sau đó, toán công an cùng Chủ tịch phường đưa Cha Lý về Nhà Chung và được Đức Giám mục Phụ tá Lê Văn Hồng tiếp đón (Đức Tổng Giám mục Nguyễn Như Thể đang đi công tác tại Sài gòn), các Cha quản lý Nhà Chung và thư ký Tòa Giám mục cùng vài Cha đang hưu dưỡng. Ai nấy tỏ ra vui mừng vì gặp lại người bạn cũ.

Khi được đưa đến tận phòng mình đã ở hơn 3 năm trước đây, Cha Lý cười và nói với ông Chủ tịch phường: « Ông có nhớ cách đây ba năm, tối ngày mồng hai Tết năm 2007, ông đã lừa tôi bằng cách gõ cửa xin vào thăm tết mà đằng sau là cả một toán công an tràn vào bắt tôi không? Ừ - ề Nhớ! Nhớ chứ! ».

Tối hôm đó, Cha Lý trả lời với phóng viên Đỗ Hiếu, qua Đài Á châu Tự do, chúng tôi xin tóm lược: « Cha đã bị tai biến mạch máu não 3 lần (tháng 05, tháng 7 và tháng 11 năm 2009), mỗi lần lại nặng thêm, và lần thứ ba phải vào Bệnh viện 198 (Hà nội) của Bộ Công an. Tại đây, xét nghiệm thì thấy có hai đoạn mạch cảnh hai bên cổ bị xơ vữa nhiều chỗ, nhiều tụ huyết, nhưng quan trọng là ở trên hậu chẩm của não bên trái có một khối u rộng khoảng 2 centimet và người ta hồ nghi rằng chính vì cái khối u này nó chèn ép một số thần kinh thành ra chân phải và tay phải bị liệt… người ta cũng không muốn đụng vào để điều trị vì sợ có khi tai biến gì nguy hiểm, cho nên họ muốn để cho gia đình và Giáo Hội trách nhiệm điều trị chuyện này thì hay hơn.

Cha cũng cho biết là Cha không được trả tự do, mà chỉ là tạm đình thi hành án để chữa bệnh mỗi đợt 12 tháng. Trong thời gian điều trị bệnh, thì Cha bị quản chế. Khi hết cần điều trị bệnh, Cha phải trở lại thụ án còn lại. Sau khi hết án, Cha vẫn bị quản chế 5 năm. »

Trong phần ‘Trao đổi thư tín với thính giả’ ngày 19.03.2010, phóng viên

Việt Long, Đài Á châu Tự do (RFA) cho biết (xin tóm): « Ngày 15.03.2010, bài phỏng vấn Cha Lý của Đỗ Hiếu về sự kiện đáng mừng này được nghe và xem nhiều nhất, chiếm 80% hơn 160 ngàn số lượt người truy cập trong ngày ». Cùng ngày, bài phỏng vấn Cha có tựa đề 'Tù đày là cái giá phải trả của những người đấu tranh chân chính' do chị Trà Mi thực hiện trên đài Tiếng nói Hoa kỳ (VOA) cũng thu hút được nhiều người nghe và có 155 người góp ý kiến.

Điều đó cho thấy rằng ngày càng có nhiều người quan tâm đến đến các hoạt động của Linh mục Nguyễn văn Lý và chúng tôi rất phấn khởi trước tin Cha đã được tiếp đón bởi Bề Trên và các Linh mục anh em trong Thánh Chức…

2. - Tối ngày 19.03.2010, nhân dịp mừng trọng thể Lễ ‘Thánh Giuse, bạn trăm năm Đức Maria’, tại nhà nguyện Thánh Giêrađô thuộc Giáo xứ Thái Hà, Hà nội, Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội hiện dâng Thánh lễ để:

- mừng Lễ quan thầy của một số anh em trong Cộng đoàn;
- và cầu nguyện cho một thành viên trong cộng đoàn, anh Mathia Vũ Hoàng Quang, đã bị một số người đi xe biển xanh vào bắt đi từ lớp học tại Học viện Tài Chính, bị đánh đập dã man và ép buộc anh ký vào bản viết sẵn có nội dung như sau:

- Công giáo là phản động, làm bất ổn anh ninh xã hội.
- Công giáo tổ chức gây bạo động trong xã hội.
- Công giáo luôn đấu tranh phản đối chính quyền.

tại một nơi bí mật ngày 15.03.2010. Anh Quang đã không chấp nhận ký, nên bị quẳng ra giữa cánh đồng khi đang bị ngất xỉu và đang được điều trị vì chấn thương nặng nề. (http://vietcatholic.net/News/Clients/ReadArticle.aspx?ID=77993)


{Thời Việt-Nam Cộng hòa, vì tôn trọng nguyên tắc tự trị đại học, Ban Giám đốc Trường đại học không để cảnh sát hoạt động, nhất là bắt người, trong Trường}.

Cùng tham dự Thánh lễ, trong số những khách bạn bè của anh chị em trong cộng đoàn, có sự hiện diện của Luật sư Lê thị Công Nhân, một tín hữu Tin Lành, Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, Anh Nguyễn Vũ Bình và một số người ngoài Kitô giáo đến tham dự và tìm hiểu về Thánh Lễ Công giáo.

Dưới tựa đề ‘‘Dân oan’ Lê Thị Công Nhân và quí khách dự lễ kính Thánh Giuse với Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội’ đăng trên http://nuvuongcongly.net/, Anh J.B Nguyễn Hữu Vinh cho biết:

« Cộng đoàn đã sốt sắng dâng Thánh Lễ kính Thánh Giuse, để cầu nguyện Thiên Chúa cho anh chị em trong Cộng đoàn, cách riêng cho anh Mathia Vũ Hoàng Quang. Cộng đoàn đã tha thiết cầu xin Thiên Chúa mở lòng, soi sáng cho những kẻ đang lấy bạo lực làm cách hành xử trong xã hội biết đó là con đường sai lầm dẫn xã hội đến chỗ diệt vong.

Thánh Lễ do hai linh mục Gioan Lưu Ngọc Quỳnh và Phê rô Nguyễn Văn Khải đồng tế. Trong Bài giảng, Cha Nguyễn Văn Khải đã cho thấy Thánh cả Giuse là mẫu gương cho các ông về lòng đạo đức, mến Chúa, vâng lời, tận hiến và về việc giáo dục con cái trong đạo đức làm người.

Thánh Lễ mang lại tình thương, sự hiệp nhất giữa mọi người không phân biệt tôn giáo, chính kiến và vị thế xã hội. Nhiều giáo dân nạn nhân Thái Hà đã đến chúc mừng Luật sư Công Nhân vừa về với gia đình, sau 3 năm vất vả lao tù.

Chia sẻ sau Thánh Lễ, cô Công Nhân đã nói lên xúc cảm khi được tham dự Thánh Lễ cùng với Cộng đoàn và nhất là những nạn nhân Thái Hà: « Tôi là luật sư, trước đây khi giúp đỡ những người dân oan, chúng tôi gọi nhau là chiến sĩ. Sau đó, tôi bị bắt oan, bị án oan và tù oan thì trở thành dân oan Lê Thị Công Nhân, vì vậy xin chia sẻ với các dân oan ở đây và toàn thể giáo dân, cộng đoàn những vất vả đã phải chịu thời gian qua ». Toàn thể giáo dân đã nhiệt liệt hưởng ứng lời chia sẻ của cô - Dân oan Lê Thị Công Nhân.

Tiếp theo, Bác sĩ Phạm Hồng Sơn nói: « Tôi hiện chưa theo tôn giáo nào, đây là lần đầu tôi tham dự một Thánh lễ Công giáo, những gì tôi thấy hôm nay rất khác với những gì tôi đã tưởng tượng trước đây, tôi xin cảm ơn Cộng đoàn đã cho tôi tham dự một Thánh lễ long trọng đầy tình yêu mến ».

Một vị khách ngoại quốc đã bày tỏ lòng cảm ơn mọi người về sự khác biệt khi tham dự Thánh Lễ Công giáo ở các nơi khác và ở Việt-Nam. Ở đây, mọi người thể hiện sự tôn trọng, yêu thương nhau trong tình thân ái và Hòa Bình. Luật sư Lê Quốc Quân đã dịch những lời chia sẻ này trong những tràng vỗ tay của Cộng đoàn và giáo dân vang lên không ngớt.

Tất cả cộng đoàn giáo dân và khách đến dự đã cùng nắm tay nhau dâng lên Thiên Chúa bài hát ‘Hiệp nhất’. Hình ảnh cảm động và lời bài hát: "Lạy Cha, xin hãy cho mọi người hợp nhất nên một, như Cha ở trong Con và như Con ở trong Cha" hẳn vẫn in sâu trong tâm trí mọi người.

Điều đọng lại sau Thánh Lễ khi mọi người ra về là sự thân ái và hòa bình đoàn kết của tất cả mọi người tham dự Thánh Lễ long trọng này. »

Thật là phấn khởi khi đọc được những dòng tin tường thuật một Thánh Lễ đã mang lại Đức Tin, niềm vui hiệp thông cho những Kitô hữu và những cảm nghiệm và hiểu biết Sự Thật về Đạo Công giáo cho những người khác.

Nhân đây, chúng ta cũng nên biết về những người đã được nêu tên ở trên:

- Lê thị Công Nhân (tên ghép hai chử ‘công bằng’ và ‘nhân ái’), 30 tuổi, tốt nghiệp Đại học Luật Hà nội (2001) và tốt nghiệp lớp luật sư (2004). Không cầm được nước mắt trước sự khốn khổ của những ‘dân oan’ (nạn nhân của kẻ có tiền cấu kết với giới cầm quyền tham nhủng để cướp nhà họ) và giúp bảo vệ những nạn nhân này. Năm 2006, chị Công Nhân tham gia Khối 8406 và, sau đó, là phát ngôn viên của đảng Thăng Tiến. Do đó, chị bị bắt ngày 06.03.2007 và bị kết án 4 năm tù và 3 năm quản chế ngày 11.05.2007 với lý do ‘hoạt động tuyên truyền chống nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam’.

Ở trong nhà tù, chị Công Nhân đã ao ước và đã thực hiện việc lần đầu tiên đọc toàn bộ Kinh Thánh, Cựu ước và Tân ước, từ chữ đầu đến chữ cuối. Đây là điều thú vị với Chị, vì thời gian trong tù trôi rất lâu giữa bốn bức tường. Chị đã đọc từ ngày 23.10 đến 27.11.2007 lúc 3 giờ sáng, chỉ ngủ được một giờ trước phải ra tòa xử phúc thẩm mà kết quả chị đã đoán trước. Tại tòa, chị chỉ nhớ đến Phúc Âm vì « Ở trong tù, Chúa là Người bạn của tôi, người Thầy của tôi, là đồng đội của tôi đã rèn luyện cho tôi và củng cố Niềm Tin… ».

Thủ tướng Việt-Nam đã xin chánh phủ Ba lan và Hoa kỳ tiếp nhận chị, nhưng chị chỉ chọn sống trên Quê hương, dù phải ở trong tù.

- Phạm Hồng Sơn, sinh năm 1968, tốt nghiệp trường Đại Học Y Hà Nội, có vợ và hai con. Ngày 06.03.2002, ông Sơn dịch bài ‘Thế nào là dân chủ’ đăng trên website Đại sứ quán Hoa kỳ tại Việt-Nam vì ‘khao khát Tự do, Hòa bình và mưu cầu một cuộc sống đầy đủ trên đất nước Việt-Nam’ và đã gởi bài ‘Những tín hiệu đáng mừng cho Dân Chủ tại Việt-Nam’ tới ông Nông Đức Mạnh và các cơ quan thông tấn. Do đó ông bị công an bắt giữ ngày 27.03.2002.

Bị tạm giữ 15 tháng không được phép gặp mặt vợ con, ông bị xử kín ngày 18.06.2003 và bị tuyên án 13 năm tù vì tội gián điệp. Do các tổ chức trên thế giới phản đối mạnh mẽ, ngày 26.08.2003, Toà Tối cao Hà nội đã xử phúc thẩm xử Phạm giảm án còn 5 năm tù, 3 năm quản chế. Nhân lễ Quốc khánh 2006, ông Sơn được về nhà dưỡng bệnh và chịu quản chế 3 năm.

- Nhà báo Nguyễn Vũ Bình, sinh năm 1968, đã làm việc gần 10 năm tại Tạp chí Cộng sản, cơ quan lý luận của đảng Cộng sản Việt-Nam. Tháng 01.2001, ông nghỉ việc và tỏ ý muốn lập đảng Dân Chủ Tự Do và, sau đó, cùng với 16 người khác đã viết một thư ngỏ kêu gọi nhà nước cải cách chính trị và trả tự do cho các tù nhân chính trị. Ông ủng hộ việc thành lập ‘Hội nhân dân giúp Đảng và nhà nước chống tham nhũng’ và đưa lên Internet bài ‘Một vài suy nghĩ về Hiệp định Biên giới Việt-Trung’, chỉ trích chính phủ đã làm thiệt hại hàng trăm kilomet vuông đất đai của Việt-Nam.

Ông bị bắt ngày 25.09.2002 và bị Tòa án Nhân dân Hà nội, ngày 31.12.2003 tuyên án 7 năm tù giam và 3 năm quản thúc tại gia vì tội làm gián điệp. Ngày 09.06.2007, nhờ áp lực từ các quốc gia, nhà cầm quyền buộc phải trả tự do cho ông.

- Luật sư Lê Quốc Quân (bị công an bắt giữ không lý do, ngày 08.03.2007, ngay khi vừa từ Washington trở về sau khóa tu nghiệp do học bổng của quỹ Hỗ Trợ Dân Chủ NED và chỉ được thả trước khi Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết lên đường sang Hoa Kỳ ngày 16.06.2007.

Ngày 25.01.2008, sau Thánh Lễ mừng Đức Hồng Y Phaolô-Giuse Phạm đình Tụng, nhân kỷ niệm 90 tuổi, 60 năm Linh mục, 45 năm Giám mục, 15 năm Hồng y, tại nhà thờ Chính Tòa Hà nội, khoảng 11 giờ 30, đoàn rước đến khu vực Toà Khâm Sứ cũ, dưới mưa, trong tiếng kèn, trống cùng và lời hát. Tới nơi, một chị người Mường trèo lên hàng rào, để và dâng hoa Đức Mẹ Sầu Bi. Lập tức hơn một chục bảo vệ bắt chị. Mấy nữ công an hình sự chìm hung hăng khống chế nặng tay với chị. Khi đó, Luật sư Lê quốc Quân, tay cầm máy quay phim leo rào vào quay cảnh đuổi bắt. Tức khắc, các công an buông chị phụ nữ để quay về bắt giữ anh Quân. Họ lôi anh về phía quán phở. Nơi đó, có ngôi nhà nhỏ và một lối đi nhỏ. Họ tống anh vào đó và đánh anh. Vài linh mục và giáo dân chạy vào lối đi nhỏ bên trong quán phở để yêu cầu bảo vệ bên trong thả anh Quân: ề Các anh không cho người ta cắm hoa, thì thả người ta ra. Không được giữ người. Không được đánh người! ».

3.- Theo ‘Ý cầu nguyện truyền giáo’ tháng 04.2010, Đức Thánh Cha mời gọi chúng ta hiệp ý với tín hữu công giáo toàn thế giới cầu « xin cho các Kitô hữu bị bách hại vì Tin Mừng được Chúa Thánh Thần nâng đỡ kiên trì làm chứng cho tình yêu của Thiên Chúa đối với toàn thể nhân loại. »

Chúng ta hãy nhớ đến Việt-Nam. Nơi đó, nhà nước cộng sản chẳng những không tôn trọng lời hứa mượn tạm nhà đất của Giáo hội mà còn đang mưu toan chiếm đất của các tín hữu giáo xứ Cồn Dầu và của dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm. Họ còn huy động hàng trăm công an bộ đội đặt mìn làm nổ Thánh Giá trên núi Thờ (Đồng Chiêm) và khủng bố, hành hung giáo hữu, tu sĩ nam nữ, chủng sinh đến thăm Giáo xứ nghèo nàn, hẻo lánh này. Dã man hơn, người cộng sản thuê các băng đảng xã hội đen đánh đập các Kitô hữu.

Nhân dịp này, người Công giáo trên khắp thế giới sẽ cùng chúng ta cầu nguyện cho người cộng sản tỉnh ngộ.

http://www.vietcatholic.net/News/Html/78379.htm

Hữu Loan Tự Thuật

Màu Tím Hoa Sim

Nàng có ba người anh đi bộ đội
Những em nàng
Có em chưa biết nói
Khi tóc nàng đang xanh
Tôi người vệ quốc quân xa gia đình
Yêu nàng như yêu người em gái.

Ngày hợp hôn nàng không đòi may áo mới
Tôi mặc đồ quân nhân
Đôi giày đinh bết bùn đất hành quân
Nàng cười xinh xinh
Bên anh chồng độc đáo
Tôi ở đơn vị về cưới nhau xong là đi


Từ chiến khu xa nhớ về ái ngại
Lấy chồng thời chiến binh
Mấy người đi trở lại
Lỡ khi mình không về
thì thương người vợ chờ bé bỏng chiều quê.


Nhưng không chết người trai khói lửa
Mà chết người gái nhỏ hậu phương.
Tôi về không gặp nàng
Má ngồi bên mộ con đầy bóng tối
Chiếc bình hoa ngày cưới
Thành bình hương tàn lạnh vây quanh


Tóc nàng xanh xanh ngắn chưa đầy búi
Em ơi giây phút cuối
Không được nghe nhau nói
Không được nhìn nhau một lần


Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím
Áo nàng màu tím hoa sim
Ngày xưa một mình đèn khuya bóng nhỏ
Nàng vá cho chồng tấm áo ngày xưa...


Một chiều rừng mưa
Ba người anh trên chiến trường Đông Bắc
Biết tin em gái mất
Trước tin em lấy chồng


Gió sớm thu về rờn rợn nước sông
Đứa em nhỏ lớn lên
Ngỡ ngàng nhìn ảnh chị
Khi gió sớm thu vàng cỏ vàng chân mộ chí


Chiều hành quân qua những đồi sim
Những đồi sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim
Tím chiều hoang biền biệt
Nhìn áo rách vai tôi hát trong màu hoa
(áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh mất sớm, mẹ già chưa khâu...)

Hữu Loan

Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, hồi nhỏ không có cơ may cắp sách đến trường như bọn trẻ cùng trang lứa, chỉ được cha dạy cho dăm chữ bữa có bữa không ở nhà. Cha tôi tuy là tá điền nhưng tư chất lại thông minh hơn người. Lên trung học, theo ban thành chung tôi cũng học tại Thanh Hóa, không có tiền ra Huế hoặc Hà Nội học.

Đến năm 1938 - lúc đó tôi cũng đã 22 tuổi - Tôi ra Hà Nội thi tú tài, để chứng tỏ rằng con nhà nghèo cũng thi đỗ đạt như ai. Tuyệt nhiên tôi không có ý định dấn thân vào chốn quan trường. Ai cũng biết thi tú tài thời Pháp rất khó khăn. Số người đậu trong kỳ thi đó rất hiếm, hiếm đến nỗi 5-6 chục năm sau những người cùng thời còn nhớ tên những người đậu khóa ấy, trong đó có Nguyễn Đình Thi, Hồ Trọng Gin, Trịnh văn Xuấn, Đỗ Thiện và …tôi - Nguyễn Hữu Loan.

Với mảnh tú tài Tây trong tay, tôi rời quê nhà lên Thanh Hóa để dạy học. Nhãn mác con nhà nghèo học giỏi của tôi được bà tham Kỳ chú ý, mời về nhà dạy cho hai cậu con trai. Tên thật của bà tham Kỳ là Đái thị Ngọc Chất, bà là vợ của của ông Lê Đỗ Kỳ, tổng thanh tra canh nông Đông Dương, sau này đắc cử dân biểu quốc hội khóa đầu tiên. Ở Thanh Hóa, Bà tham Kỳ có một cửa hàng bán vải và sách báo, tôi thường ghé lại xem và mua sách, nhờ vậy mới được bà để mắt tới.

Bà tham Kỳ là một người hiền lành, tốt bụng, đối xử với tôi rất tốt, coi tôi chẳng khác như người nhà. Nhớ ngày đầu tiên tôi khoác áo gia sư, bà gọi mãi đứa con gái - lúc đó mới 8 tuổi- mới chịu lỏn lẻn bước ra khoanh tay, miệng lí nhí: "Em chào thầy ạ!" Chào xong, cô bé bất ngờ mở to đôi mắt nhìn thẳng vào tôi. Đôi mắt to, đen láy, tròn xoe như có ánh chớp ấy đã hằn sâu vào tâm trí tôi, theo tôi suốt cả cuộc đời.

Thế là tôi dạy em đọc, dạy viết. Tên em là Lê Đỗ Thị Ninh, cha làm thanh tra nông lâm ở Sài Gòn nên sinh em trong ấy, quen gọi mẹ bằng má. Em thật thông minh, dạy đâu hiểu đấy nhưng ít nói và mỗi khi mở miệng thì cứ y như một "bà cụ non". Đặc biệt em chăm sóc tôi hằng ngày một cách kín đáo: em đặt vào góc mâm cơm chổ tôi ngồi ăn cơm lúc thì vài quả ớt đỏ au, lúc thì quả chanh mọng nước em vừa hái ở vườn, những buổi trưa hè, nhằm lúc tôi ngủ trưa, em lén lấy áo sơ mi trắng tôi treo ở góc nhà mang ra giếng giặt .....

Có lần tôi kể chuyện "bà cụ non" ít nói cho hai người anh của em Ninh nghe, không ngờ chuyện đến tai em, thế là em giận! Suốt một tuần liền, em nằm lì trong buồng trong, không chịu học hành... Một hôm bà tham Kỳ dẫn tôi vào phòng nơi em đang nằm thiếp đi. Hôm ấy tôi đã nói gì, tôi không nhớ nữa. Chỉ nhớ là tôi đã nói rất nhiều, đã kể chuyện em nghe, rồi tôi đọc thơ...

Trưa hôm ấy, em ngồi dậy ăn một bát to cháo gà và bước ra khỏi căn buồng. Chiều hôm sau, em nằng nặc đòi tôi đưa lên khu rừng thông. Cả nhà không ai đồng ý: "Mới ốm dậy còn yếu lắm, không đi được đâu" Em không chịu nhất định đòi đi cho bằng được. Sợ em lại dỗi nên tôi đánh bạo xin phép ông bà tham Kỳ đưa em lên núi chơi .....

Xe kéo chừng một giờ mới tới được chân đồi. Em leo đồi nhanh như một con sóc, tôi đuổi theo muốn đứt hơi. Lên đến đỉnh đồi, em ngồi xuống và bảo tôi ngồi xuống bên em.Chúng tôi ngồi thế một hồi lâu, chẳng nói gì. Bất chợt em nhìn tôi, rồi ngước mắt nhìn ra tận chân trời, không biết lúc đó em nghĩ gì. Bất chợt em hỏi tôi:
-Thầy có thích ăn sim không?
Tôi nhìn xuống sườn đồi: tím ngắt một màu sim. Em đứng lên đi xuốn sườn đồi, còn tôi vì mệt quá nên nằm thiếp đi trên thảm cỏ....Khi tôi tỉnh dậy, em đã ngồi bên tôi với chiếc nón đầy ắp sim. Những quả sim đen láy chín mọng.
-Thầy ăn đi.
Tôi cầm quả sim từ tay em đưa lên miệng trầm trồ:
-Ngọt quá.

Như đã nói, tôi sinh ra trong một gia đình nông dân, quả sim đối với tôi chẳng lạ lẫm gì, nhưng thú thật tôi chưa bao giờ ăn những quả sim ngọt đến thế!
Cứ thế, chúng tôi ăn hết quả này đến quả khác. Tôi nhìn em, em cười. Hai hàm răng em đỏ tím, đôi môi em cũng đỏ tím, hai bên má thì....tím đỏ một màu sim. Tôi cười phá lên, em cũng cười theo!

Cuối mùa đông năm ấy, bất chấp những lời can ngăn, hứa hẹn can thiệp của ông bà tham Kỳ, tôi lên đường theo kháng chiến. Hôm tiễn tôi, em theo mãi ra tận đầu làng và lặng lẽ đứng nhìn theo. Tôi đi... lên tới bờ đê, nhìn xuống đầu làng,em vẫn đứng đó nhỏ bé và mong manh. Em giơ bàn tay nhỏ xíu như chiếc lá sim ra vẫy tôi. Tôi vẫy trả và lầm lũi đi...Tôi quay đầu nhìn lại... em vẫn đứng yên đó ... Tôi lại đi và nhìn lại đến khi không còn nhìn thấy em nữa...

Những năm tháng ở chiến khu, thỉnh thoảng tôi vẫn được tin tức từ quê lên, cho biết em vẫn khỏe và đã khôn lớn. Sau này, nghe bạn bè kể lại, khi em mới 15 tuổi đã có nhiều chàng trai đên ngỏ lời cầu hôn nhưng em cứ trốn trong buồng, không chịu ra tiếp ai bao giờ ...

Chín năm sau, tôi trở lại nhà...Về Nông Cống tìm em. Hôm gặp em ở đầu làng, tôi hỏi em, hỏi rất nhiều, nhưng em không nói gì, chỉ bẽn lẽn lắc hoặc gật đầu. Em giờ đây không còn cô học trò Ninh bướng bỉnh nữa rồi. Em đã gần 17 tuổi, đã là một cô gái xinh đẹp....

Yêu nhau lắm nhưng tôi vẫn lo sợ, vì hai gia đình không môn đăng hộ đối một chút nào. Mãi sau này mới biết việc hợp hôn của chúng tôi thành công là do bố mẹ em ngấm ngầm "soạn kịch bản".


Một tuần sau đó chúng tôi kết hôn. Tôi bàn việc may áo cưới thì em gạt đi, không đòi may áo cưới trong ngày hợp hôn, bảo rằng là: "yêu nhau, thương nhau cốt là cái tâm và cái tình bền chặt là hơn cả". Tôi cao ráo, học giỏi, làm thơ hay...lại đẹp trai nên em thường gọi đùa là anh chồng độc đáo. Đám cưới được tổ chức ở ấp Thị Long, huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hóa của gia đình em, nơi ông Lê Đỗ Kỳ có hàng trăm mẫu ruộng. Đám cưới rất đơn sơ, nhưng khỏi nói, hai chúng tôi hạnh phúc hơn bao giờ hết!

Hai tuần phép của tôi trôi qua thật nhanh, tôi phải tức tốc lên đường hành quân, theo sư đoàn 304, làm chủ bút tờ Chiến Sĩ. Hôm tiễn tôi lên đường, em vẫn đứng ở đầu làng, nơi chín năm trước em đã đứng. Chỉ có giờ em không còn cô bé Ninh nữa mà là người bạn đời yêu quý của tôi. Tôi bước đi, rồi quay đầu nhìn lại.....Nếu như chín năm về trước, nhìn lại chỉ thấy một nỗi buồn man mác thì lần này, tôi thật sự đau buồn. Đôi chân tôi như muốn khuỵu xuống.

Ba tháng sau, tôi nhận được tin dữ: vợ tôi qua đời! Em chết thật thảm thương: Hôm đó là ngày 25 tháng 5 âm lịch năm 1948, em đưa quần áo ra giặt ngoài sông Chuồn (thuộc ấp Thị Long, Nông Cống), vì muốn chụp lại tấm áo bị nước cuốn trôi đi nên trượt chân chết đuối! Con nước lớn đã cuốn em vào lòng nó, cướp đi của tôi người bạn lòng tri kỷ, để lại tôi tôi nỗi đau không gì bù đắp nỗi. Nỗi đau ấy, gần 60 năm qua, vẫn nằm sâu thẳm trong trái tim tôi.

Tôi phải giấu kín nỗi đau trong lòng, không được cho đồng đội biết để tránh ảnh hưởng đến tinh thần chiến đấu của họ. Tôi như một cái xác không hồn....Dường như càng kềm nén thì nỗi đau càng dữ dội hơn. May sao, sau đó có đợt chỉnh huấn, cấp trên bảo ai có tâm sự gì cứ nói ra, nói cho hết. Chỉ chờ có thế, cơn đau trong lòng tôi được bung ra. Khi ấy chúng tôi đang đóng quân ở Nghệ An, tôi ngồi lặng đi ở đầu làng, hai mắt tôi đẫm nước, tôi lấy bút ra ghi chép. Chẳng cần phải suy nghĩ gì, những câu những chữ mộc mạc cứ trào ra:

Nhà nàng có ba người anh đi bộ đội
Những em nàng có em chưa biết nói
"Khi tóc nàng đang xanh ..." ...
Tôi về không gặp nàng...

Về viếng mộ nàng, tôi dùng chiếc bình hoa ngày cưới làm bình hương, viết lại bài thơ vào chiếc quạt giấy để lại cho người bạn ở Thanh Hóa... Anh bạn này đã chép lại và truyền tay nhau trong suốt những năm chiến tranh. Đó là bài thơ Màu Tím Hoa Sim.

Đến đây, chắc bạn biết tôi là Hữu Loan, Nguyễn Hữu Loan, sinh ngày 2-4-1916 hiện tại đang "ở nhà trông vườn" ở làng Nguyên Hoàn - nơi tôi gọi là chổ "quê đẻ của tôi đấy" thuộc xã Mai Lĩnh, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa.

Em Ninh rất ưa mặc áo màu tím hoa sim. Lạ thay nơi em bị nước cuốn trôi dưới chân núi Nưa cũng thường nở đầy những bông hoa sim tím. Cho nên tôi viết mới nổi những câu:

Chiều hành quân, qua những đồi sim
Những đồi sim, những đồi hoa sim
Những đồi hoa sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim, tím cả chiều hoang biền biệt
Và chiều hoang tím có chiều hoang biết
Chiều hoang tim tím thêm màu da diết.

*
Mất nàng, mất tất cả, tôi chán đời, chán kháng chiến, bỏ đồng đội, từ giã văn đàn về quê làm ruộng, một phần cũng vì tính tôi "hay cãi, thích chống đối, không thể làm gì trái với suy nghĩ của tôi". Bọn họ chê tôi ủy mị, hoạch hoẹ đủ điều, không chấp nhận đơn từ bỏ kháng chiến của tôi. Mặc kệ! Tôi thương tôi, tôi nhớ hoa sim của tôi quá! Với lại tôi cũng chán ngấy bọn họ quá rồi!

Đó là thời năm 1955 - 1956, khi phong trào văn nghệ sĩ bùng lên với sự xuất hiện của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm chống chính sách độc tài, đồng thời chống những kẻ bồi bút đan tâm lừa thầy phản bạn, dốc tâm ca ngợi cái này cái nọ để kiếm chút cơm thừa canh cạn.

Làm thơ thì phải có cái tâm thật thiêng liêng thì thơ mới hay. Thơ hay thì sống mãi. Làm thơ mà không có tình, có tâm thì chả ra gì! Làm thơ lúc bấy giờ là phải ca tụng, trong khi đó tôi lại đề cao tình yêu, tôi khóc người vợ tử tế của mình, người bạn đời hiếm có của mình. Lúc đó tôi khóc như vậy họ cho là khóc cái tình cảm riêng....

Y như trong thơ nói ấy, tôi lấy vợ rồi ra mặt trận, mới lấy nhau chưa được hơn một tháng, ở nhà vợ tôi đi giặt rồi chết đuối ở sông ... Tôi thấy đau xót, tôi làm bài thơ ấy tôi khóc, vậy mà họ cho tôi là phản động. Tôi phản động ở chổ nào? Cái đau khổ của con người, tại sao lại không được khóc?

Bọn họ xúc phạm đến tình cảm thiêng liêng của tôi đối với người vợ mà tôi hằng yêu quý, cho nên vào năm 1956, tôi bỏ đảng, bỏ cơ quan, về nhà để đi cày. Họ không cho bỏ, bắt tôi phải làm đơn xin. Tôi không xin, tôi muốn bỏ là bỏ, không ai bắt được! Tôi bỏ tôi về, tôi phải đi cày đi bừa, đi đốn củi, đi xe đá để bán. Bọn họ bắt giữ xe tôi, đến nỗi tôi phải đi xe cút kít, loại xe đóng bằng gỗ, có một bánh xe cũng bằng gỗ ở phía trước, có hai cái càng ở phía sau để đủn hay kéo. Xe cút kít họ cũng không cho, tôi phải gánh bộ. Gánh bằng vai tôi, tôi cũng cứ gánh, không bao giờ tôi bị khuất phục. Họ theo dõi, ngăn cản, đi đến đâu cũng có công an theo dõi, cho người hại tôi...

Nhưng lúc nào cũng có người cứu tôi! Có một cái lạ là thơ của tôi đã có lần cứu sống tôi! Lần đó tên công an mật nói thật với tôi là nó được giao lệnh giết tôi, nhưng nó sinh ở Yên Mô, thường đem bài Yên Mô của tôi nói về tỉnh Yên Bình quê nó ra đọc cho đỡ nhớ, vì vậy nó không nỡ giết tôi! Ngoài Yên Mô, tôi cũng có một vài bài thơ khác được mến chuộng. Sau năm 1956, khi tôi về rồi thấy cán bộ khổ quá, tôi đã làm bài Chiếc Chiếu, kể chuyện cán bộ khổ đến độ không có chiếc chiếu để nằm!

Định mệnh đưa đẩy, dắt tôi đến với một phụ nữ khác, sống cùng tôi cho đến tận bây giờ. Cô tên Phạm Thị Nhu, cũng là phụ nữ có tâm hồn sâu sắc. Cô vốn là một nạn nhân của chiến dịch cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ năm 1954, 1955.

Lúc đó tôi còn là chính trị viên của tiểu đoàn. Tôi thấy tận mắt những chuyện đấu tố. Là người có học, lại có tâm hồn nghệ sĩ nên tôi cảm thấy chán nản quá, không còn hăng hái nữa. Thú thật, lúc đó tôi thất vọng vô cùng. Trong một xã thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cách xa nơi tôi ở 15 cây số, có một gia đình địa chủ rất giàu, nắm trong gần năm trăm mẫu tư điền.

Trước đây, ông địa chủ đó giàu lòng nhân đạo và rất yêu nước. Ông thấy bộ đội sư đoàn 304 của tôi thiếu ăn nên ông thường cho tá điền gánh gạo đến chổ đóng quân để ủng hộ. Tôi là trưởng phòng tuyên huấn và chính trị viên của tiểu đoàn nên phải thay mặt anh em ra cám ơn tấm lòng tốt của ông, đồng thời đề nghị lên sư đoàn trưởng trao tặng bằng khen ngợi để vinh danh ông .

Thế rồi, một hôm, tôi nghe tin gia đình ông đã bị đấu tố. Hai vợ chồng ông bị đội Phóng tay phát động quần chúng đem ra cho dân xỉ vả, rồi chôn xuống đất, chỉ để hở hai cái đầu lên. Xong họ cho trâu kéo bừa đi qua đi lại hai cái đầu đó cho đến chết. Gia đình ông bà địa chủ bị xử tử hết, chỉ có một cô con gái 17 tuổi được tha chết nhưng bị đội Phóng tay phát động đuổi ra khỏi nhà với vài bộ quần áo cũ rách. Tàn nhẫn hơn nữa, chúng còn ra lệnh cấm không cho ai được liên hệ, nuôi nấng hoặc thuê cô ta làm công. Thời đó, cán bộ cấm đoán dân chúng cả việc lấy con cái địa chủ làm vợ làm chồng.

Biết chuyện thảm thương của gia đình ông bà địa chủ tôi hằng nhớ ơn, tôi trở về xã đó xem cô con gái họ sinh sống ra sao vì trước kia tôi cũng biết mặt cô ta. Tôi vẫn chưa thể nào quên được hình ảnh của một cô bé cứ buổi chiều lại lén lút đứng núp bên ngoài cửa sổ nghe tôi giảng Kiều ở trường Mai Anh Tuấn.

Lúc gần tới xã, tôi gặp cô ta áo quần rách rưới, mặt mày lem luốc. Cô đang lom khom nhặt những củ khoai mà dân bỏ sót, nhét vào túi áo, chùi vội một củ rồi đưa lên miệng gặm, ăn khoai sống cho đỡ đói. Quá xúc động, nước mắt muốn ứa ra, tôi đến gần và hỏi thăm và được cô kể lại rành rọt hôm bị đấu tố cha mẹ cô bị chết ra sao. Cô khóc rưng rức và nói rằng gặp ai cũng bị xua đuổi. Hằng ngày cô đi mót khoai ăn đỡ đói lòng, tối về ngủ trong chiếc miếu hoang, cô rất lo lắng, sợ bị làm bậy và không biết ngày mai còn sống hay bị chết đói.

Tôi suy nghĩ rất nhiều, bèn quyết định đem cô về làng tôi, và bất chấp lệnh cấm, lấy cô làm vợ. Sự quyết định của tôi không lầm. Quê tôi nghèo, lúc đó tôi còn ở trong bộ đội nên không có tiền, nhưng cô chịu thương chịu khó, bữa đói bữa no....Cho đến bây giờ cô đã cho tôi 10 người con - 6 trai, 4 gái - và cháu nội ngoại hơn 30 đứa!

Trong mấy chục năm dài, tôi về quê an phận thủ thường, chẳng màng đến thế sự, ngày ngày đào đá núi đem đi bán, túi dắt theo vài cuốn sách cũ tiếng Pháp, tiếng Việt đọc cho giải sầu, lâu lâu nổi hứng thì làm thơ, thế mà chúng vẫn trù dập, không chịu để tôi yên. Tới hồi mới mở cửa, tôi được ve vãn, mời gia nhập Hội Nhà Văn, tôi chẳng thèm gia nhập làm gì.

Năm 1988, tôi "tái xuất giang hồ" sau 30 năm tự chôn và bị chôn mình ở chốn quê nghèo đèo heo hút gió. Tôi lang bạt gần một năm trời theo chuyến đi Xuyên Việt do hội văn nghệ Lâm Đồng và tạp chí Langbian tổ chức để đòi tự do sáng tác, tự do báo chí - xuất bản và đổi mới thực sự.

Vào tuổi gần đất xa trời, cuối năm 2004, công ty Viek VTB đột nhiên đề nghị mua bản quyền bài Màu Tím Hoa Sim của tôi với giá 100 triệu đồng. Họ bảo đó là một hình thức bảo tồn tài sản văn hóa. Thì cũng được đi. Khoản tiền 100 triệu trừ thuế đi còn 90 triệu, chia "lộc" cho 10 đứa con hết 60 triệu đồng, tôi giữ lại 30 triệu đồng, phòng đau ốm lúc tuổi già, sau khi trích một ít để in tập thơ khoảng 40 bài mang tên Thơ Hữu Loan.

Sau vụ này cũng có một số công ty khác xin ký hợp đồng mua mấy bài thơ khác, nhưng tôi từ chối, thơ tôi làm ra không phải để bán.

© Hữu Loan

Đức Pháp Vương: Hãy chuyển hóa oán hận thành yêu thương!


"Tôi khuyên người VN quay trở lại với đời sống tâm linh, thực hành chuyển hóa những giận hờn, oán hận thành yêu thương, thiện hạnh" - Đức Pháp Vương Gyalwang Druk.

Việt Nam - nơi con người biết hướng về tâm linh

Nhà báo Nguyễn Quang Thiều: Hôm nay là một ngày của hòa bình, ân phúc, của điều gì đó thật kì diệu, khi Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII có mặt tại đây, cùng chia sẻ với độc giả VietNamNet về những điều yêu thương và tốt đẹp.

Trong nhiều thư của độc giả gửi về tòa soạn, có rất nhiều người ca ngợi, tỏ lòng tôn kính đối với Ngài. Ngay cả những người không theo một tôn giáo nào, đã tỏ lòng tôn kính và bày tỏ tới Ngài những nồi niềm dày vò trong họ. Có thể, đây là lần đầu tiên họ bày tỏ - trước Ngài, mà có lẽ trước đó họ có thể cũng chưa từng bày tỏ với chính người thân của mình. Và họ mong rằng, những lời chỉ dẫn của Ngài sẽ như một nguồn sáng, lời chia sẻ của người bạn, người thầy dành cho họ.

Thay mặt bạn đọc, tôi xin bày tỏ lòng tôn kính đối với Ngài và cảm ơn sự thăm viếng của Ngài.

Câu hỏi đầu tiên, xin được hỏi Đức Pháp Vương: Đây là lần thứ 3 Ngài đến VN - mảnh đất vốn có quá nhiều đau khổ và chiến tranh, nhưng cũng là mảnh đất của những con người luôn luôn mang khát vọng hòa bình lớn lao, và họ hi sinh tất cả cho hòa bình của dân tộc họ và của con người nói chung trên thế gian. Vậy nhân duyên nào làm cho bước chân của Ngài tới nơi đây?

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa: Xin chân thành cảm ơn VietNamNet đã mời chúng tôi đến đây, để chia sẻ những tình cảm, tri kiến đến với mọi người.

Đất nước Việt Nam đã trải qua nhiều khổ đau, thiệt thòi, nhưng nơi đây, tâm người VN vô cùng khát khao hòa bình, chân hạnh phúc. Trong tâm tư của tôi, có những hình ảnh rất đẹp về người VN. Nơi đây, con người rất để tâm đến vấn đề tâm linh. Và những người lãnh đạo cũng quan tâm đến sự phát triển cả về xã hội và tâm linh.

Dù đất nước này đã trải qua nhiều thăng trầm, nhưng chiến tranh đã lùi xa, VN đang trong giai đoạn phát triển. Với quan kiến của tôi, VN sẽ phát triển cả hai chiều về xã hội và tâm linh.

Nhà báo Nguyễn Quang Thiều: Nhiều bạn đọc của VietNamNet đang nghĩ về đất nước mình, và tin vào những điều mà Đức Pháp Vương đã nhìn thấy qua tuệ nhãn của mình. Vậy trong khoảng thời gian đầy đổi thay giữa lần thứ nhất, thứ hai, và thứ ba đến VN, Ngài có thể nói cho những người đang ở trên mảnh đất này, rằng những điều kì diệu gì đang hiện ra? Và với một đòi hỏi có vẻ thô thiển của tôi, xin Ngài có thể mô tả sự kỳ diệu nào đó mà Ngài tận chứng trên mảnh đất này?

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa: Từ lần thứ nhất, thứ hai và thứ ba đến đây, tôi nhận thấy người VN đã có phương cách tâm linh hướng cuộc đời mình đi cho có ý nghĩa hơn.

Tôi đã nhìn thấy niềm hạnh phúc của họ qua những nụ cười hoan hỉ khi được lắng nghe giáo pháp, những ánh mắt khát khao phát triển tâm linh. Về cuộc sống bên ngoài, tôi cũng thấy sự phát triển xã hội, cuộc sống tốt hơn, no đủ hơn.

Phật giáo đã được truyền vào VN hơn 2000 năm. Như vậy, nguồn gốc của người VN là Phật giáo. Người VN nên quay trở lại tìm cội nguồn của chính mình.

Niềm vui của tôi là được thấy mọi người cười trong hạnh phúc, tri ân, phát triển tâm linh của mình.

"Không có ai mang khổ đau cho mình ngoài chính mình"

Nhà báo Nguyễn Quang Thiều: Có một độc giả đặc biệt gửi thư đến cho Đức Pháp Vương, là bà Đỗ Thị Huệ. Bà đã từng theo con đường tu hành, nhưng cuối cùng giã từ cửa Phật, vì bà chứng kiến người một người bạn thân của mình sống trong chân thành, lao động cần cù, nhưng không thay đổi được đời sống gia đình. Họ vẫn sống trong đói nghèo, bệnh tật và có những lúc không được đối xử công bằng. Trong khi đó, có những người trong đời sống này sống một cuộc sống toan tính, lừa lọc thậm chí chà đạp lên lợi ích của người khác, nhưng lại sung túc và giàu có. Bà Huệ không thể cứu giúp được người bạn của mình, bà Huệ thấy bất lực và đã rời bỏ cửa chùa.

Nếu bây giờ người đàn bà bất hạnh đó đến trước Ngài để hỏi "đức tin của tôi sẽ hướng vào đâu, tôi tìm hạnh phúc ở đâu trong hiện thực xã hội này". Ngài có thể nói với bà điều gì, và bằng cách nào Ngài mang lại cho người đàn bà ấy đức tin?

"Đối với quy luật nhân quả, không bao giờ quá muộn"

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa: Đạo Phật, thật ra không phải là một tôn giáo, mà là cách thức, phương tiện giúp con người sống có hạnh phúc ngay trong cuộc sống thực tại. Như vậy, điều quan trọng là các phật tử và mọi người khác, nên làm thế nào để hướng cuộc đời mình theo cách sống có ý nghĩa, tốt đẹp, an vui, hài hòa với mọi người.

Trong trường hợp câu hỏi của bà Huệ, đạo Phật có một danh từ gọi là quy luật về "Nghiệp". Đơn giản hơn, là quy luật nhân - quả. Nếu ta gieo trái ngọt, sẽ có trái ngọt. Gieo hạt cay đắng, sẽ nhận quả đắng.

Đôi khi, vì chưa biết giáo lý nhân quả nên người ta thường thắc mắc là đời này tôi sống tốt, mà có nhiều khổ đau. Tại sao có người sống quá bất thiện, mà lại có hạnh phúc. Bởi ta chưa biết rằng đời trước, năm trước ta đã gieo nhân bất thiện, nay ta phải nhận quả đắng. Còn những người khác, có thể đời trước họ đã nhân lành, nên bây giờ họ vẫn đang được hưởng quả lành.

Tuy thế, tất cả chúng ta đều không biết rằng khi nào quả của mình sẽ chín. Như chúng ta trồng một cái cây, không thể ngồi mong đợi quả chín. Đến mùa, đủ nhân duyên, điều kiện thì trái sẽ chín, ngoài sự kiểm soát.

Nhân quả giống như một vòng quay. Nhân tạo quả, quả lại tạo nhân. Như ta gieo một hạt, cho quả, quả lại tạo ra vô số hạt mới. Chúng tôi gọi là vòng luân hồi sinh tử. Trong đó, con người bị dẫn dắt, trôi lăn trong vòng sinh tử.

Nhưng chúng ta không quá muộn trong bất kì điều gì. Nếu đời trước chúng ta đã phạm sai lầm, nhưng nay biết tỉnh ngộ, biết tìm một hướng sống mới, ngay bây giờ vẫn có thể loại trừ được Nghiệp. Giống như bệnh ung thư, nếu phát hiện sớm thì vẫn có cách điều trị.

Đối với quy luật nhân quả, không bao giờ quá muộn, chúng ta vẫn có thể làm điều gì đó, và nên nỗ lực làm gì đó, để loại trừ bớt khổ đau trong kiếp sống hiện tại bằng cách sống tốt hơn, hòa bình hơn, chia sẻ với mọi người hơn. Đừng vì một bất công, bằng cặp mắt cái nhìn hiện tại, mà từ bỏ tôn giáo, từ bỏ con đường đẹp đẽ mà mình đang theo.

Tôi khuyên mọi người hãy tin vào quy luật giữa nhân quả, chấp nhận quả của mình đã chín, dù là quả khổ đang phải chịu đựng. Vẫn còn cách thay đổi cách sống, thay đổi hành động của mình, đừng hủy hoại niềm tin của mình. Sống không có đức tin thì cuộc sống ấy đi vào tăm tối.

Tôi khuyên bà Huệ hãy tìm hiểu kĩ về quy luật nhân quả, phát khởi niềm tin, giúp mọi người có hành động tích cực, bằng hài hòa, thương yêu, thiện hạnh, cân bằng với những hạt giống bất hạnh mình đã gieo từ nhiều đời. Hãy tìm cho mình đức tin để chuyển hóa cuộc sống hiện tại. Hãy trở lại với cuộc sống tâm linh, làm những gì mình có thể để loại trừ bớt các bất thiện nghiệp.

Đau khổ này không phải do ai đem lại, mà do chính mình đã gây ra có thể từ tháng trước, năm trước, hay vô số đời trước.

Có một số người luôn đổ lỗi cho Phật, Trời, Chúa, đã mang lại bất hạnh cho chúng ta. Nhưng sự thực, cách nhìn của triết lý Phật giáo là không bao giờ đổ lỗi cho bất kì ai. Người đáng đổ lỗi nhất chính là bản thân mình, là sự lười biếng, buông trôi của mình.

Như khi ta biết mình có bệnh, đến tìm bác sĩ, bác sĩ hướng dẫn một vài phương cách mà vẫn không nghe theo. Khi bệnh nặng thì ta không thể đổ lỗi cho bác sĩ.

Không có ai mang khổ đau cho mình ngoài chính mình. Hãy nỗ lực cố gắng, cải thiện cuộc sống hiện tại, vẫn kịp thời chuyển bớt những kết quả xấu mình đã tạo.

Tìm về cội nguồn khổ đau, bất an là chính chúng ta. Trở về để cải thiện chính mình. Hạnh phúc sẽ luôn bên chúng ta.

Nhà báo Nguyễn Quang Thiều: Có nhiều bạn đọc bày tỏ rằng, họ tin vào Đức Phật, đức Chúa Trời, các vị Thánh khác có một quyền năng tối thượng. Họ tin các vị có thể biến thế gian từ đời sống ngày thành đời sống khác. Nhưng họ cũng băn khoăn - một băn khoăn hết sức trong sáng - tại sao các Ngài lại cứ để chúng sinh buồn bã mãi, đau khổ mãi, đấu tranh mãi như vậy. Tại sao không có một ngày các Ngài đưa bàn tay của mình trải dài một hạnh phúc bất tận trên thế gian này. Để đến một ngày mới, cả người già, người trẻ, người tin hay không tin, người tốt kẻ xấu đều được hưởng những gì đẹp đẽ nhất. Không chiến tranh, thù hận, đói khát, nguyền rủa.


Phải chăng, có một thông điệp, hay bí mật gì đó của đức Phật, Chúa Trời gửi cho con người ở thế gian này, rằng không thể dùng phép thiêng để thay đổi ngay mọi thứ trong khoảnh khắc?Rằng phép thiêng là chính ở các ngươi?

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa: Đây vẫn là vấn đề nhiều người chưa hiểu tại sao con người đau khổ, tại sao Chúa, Trời, chư Phật cứ để con người đau khổ, trầm chìm mãi, mà không làm cho chúng sinh mở mắt ra đã thấy mọi sự thay đổi lớn, an vui hạnh phúc sẵn đầy đủ. Vì chúng ta chưa hiểu rõ quy luật nhân quả.

Không ai tạo khổ đau cho ta ngoài bản thân ta. Có người nói, tôi không làm gì tạo nên nhân khổ đau. Nhưng hãy thiết thực nhìn cách mà ta đang sống, bằng cách ăn thịt chúng sinh, giết hại chúng sinh, phá hoại môi trường, đẩy vào môi trường cả những ô nhiễm vật chất và ô nhiễm tinh thần, những từ trường của sân giận, ganh ghét, để rồi dẫn đến những bệnh dịch không thể chữa được.

Chính chúng ta đang tạo nên nhân khổ đau, nhưng ta lại lờ đi, không quan tâm. Nếu có ai đó kêu gọi ta bảo vệ môi trường, ta vờ như không biết hoặc không muốn biết là chính mình đang mang đến tai họa cho thế hệ mình và thế hệ tương lai.

Trong lúc chịu đựng các hậu quả, ta vẫn chưa có tinh thần bảo vệ môi trường cho các thế hệ sau. Khổ đau là do ta tạo ra, và ta gánh chịu. Không thể đổ lỗi.

Hãy quay lại cải thiện lối sống nơi chính mình. Sống cởi mở, yêu thương, chan hòa vào cộng đồng, tập thể mà ta đang sống. Giáo lý Đức phật đã dạy ra sống bớt hận thù, bớt sân giận. Học giáo lý, ta sẽ cải thiện đời sống của mình.

Có người nói đến sự-gia-trì của đức Phật, nhưng thực ra, đức Phật chỉ là người dẫn đạo, còn mọi thứ đều do chính chúng ta làm. Nương vào sự dẫn đạo đó, nếu ta áp dụng, thực hành phát triển lòng từ bi, ta biết yêu thương cởi mở, giúp đỡ, trân trọng người khác, thì ta có hạnh phúc.

Ngay cả những người thân quen nhất, đối khi vì quá quen thuộc, mà ta quên mất trang trải biểu lộ tình thương với họ. Hãy học để yêu thương những người mà ta tưởng như ta đã quá nhàm chán. Trải rộng ra là với những người mà mình hạnh ngộ.

Trong lúc mà tâm mình thay đổi, hạnh phúc sẽ có mặt, như là một trò ảo thuật như mọi người mơ ước, mà chính chúng ta phô diễn được.

"Tự tin nương tựa vào chính mình"

Nhà báo Nguyễn Quang Thiều: Có một hiện thực làm cho chính bản thân tôi, một hiện hữu trước Ngài, cũng cảm thấy lúng túng khi phải đối diện. Hiện thực đó là mấy nghìn năm lịch sử, đền thờ, chùa chiền mỗi ngày được xây nhiều hơn, sách thánh, giáo lý được in nhiều hơn, nhưng tội ác cũng nhiều hơn, sự ghen tị, lòng vô cảm giá lạnh, nỗi hận thù tăm tối... cũng nhiều hơn. Vậy thưa Pháp Vương, Ngài lý giải gì về điều mâu thuẫn và bất ổn này? Chúng sinh phải đợi chờ đến bao giờ cho sự đổi thay của thế gian khi mà họ đã chứng kiến những điều đau khổ kia kéo dài mãi trong suốt chiều dài lịch sử của con người trên thế gian?

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa: Nhiều tôn giáo hiện nay đang có một vài khó khăn. Một số tôn giáo đang không thực sự thực hành pháp, không đưa con người vào thiện hạnh, cải thiện cuộc sống, mà lại hướng theo bè đảng. Đây là một sai lầm, không đúng theo tôn chỉ của các bậc khai sáng ra tôn giáo ấy.

Những điều mà ta cần nương tựa là cải thiện chính mình, trở thành người tốt, thay đổi chính đời sống của mình. Còn nếu ai đó cho rằng có sẵn một nơi nương tựa, che chở, như một số người Hồi giáo cho rằng đã có Chúa Trời che chở, mà dùng súng đạn giết hại người khác, cho rằng tội ấy đã có Thánh chịu - đó là cái nhìn vô cùng lầm lạc. Lịch sử đã có những cuộc chiến tranh đẫm máu như thế, chỉ vì họ hướng tôn giáo lệch đường.

Nhà thờ nhiều hơn, kinh sách nhiều hơn, nhưng con người lại không hướng về thực hành.

Tôi khuyên cả những người ở tôn giáo khác, có cái nhìn tức thời trở lại. Tôn giáo xuất hiện không phải để gây thêm đau khổ, chiến tranh ở cuộc đời, không phải để giành giật sự phát triển của tôn giáo mình, mà để mang hạnh phúc cuộc đời mình.

Ngay trong Phật giáo, Đức Phật chưa từng nói rằng hãy nương tựa vào ta, ta sẽ bảo vệ các con, đưa các con đến nơi giải thoát an toàn, hay hãy nương tựa, hãy cúng dường. Ngài chưa bao giờ nói thế.

Ngài chỉ nói rằng: ta là người hướng đạo, các con phải đi trên đôi chân của mình. Mỗi người phải tự thực hành để cải thiện.

Lời khuyên của tôi đến với mọi người, dù ở tôn giáo khác, không tôn giáo, vấn đề là tìm một lối sống. Điều căn bản nằm ở hành động, lời nói, suy nghĩ luôn là an lành, chứ không nên trông đợi ở bất kì ai, cho dù là Chúa, Trời, Phật.

Tôi xin nhắc lại lời dạy của Đức Phật: Này các tỳ kheo, các con hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi. Ta chỉ là người mở đường, các con phải tự dấn bước. Bước đi bằng đôi chân và ý chí của mình.

Nhà báo Nguyễn Quang Thiều: Có nhiều người quan tâm đến cuộc đời của Đức Pháp Vương. Con đường từ lúc Ngài sinh ra đến nay, là con đường của khổ hạnh, dâng hiến, đấu tranh, hay chia sẻ, hay là tìm cách tránh xa các tục tằn tội lỗi thế gian quanh Ngài?

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa: Đây là một câu hỏi hay, ai cũng hỏi tôi theo con đường, phương pháp cách sống của tôi là gì. Thực ra cho đến nay, con đường mà tôi theo là tình yêu thương, chia sẻ với mọi người. Cảm thông với những nổi khổ, nhu cầu của mỗi chúng sinh.

Dĩ nhiên, tôi chưa phải là người hoàn thiện, mà còn đang trên đường tự xây dựng, tự hoàn thiện mình. Tôi cũng là người bình thường như mọi người khác, đang cố gắng hướng cuộc đời mình, trang trải tình yêu thương cho mọi người. Tôi đang muốn hiểu rằng, mọi người cần gì, muốn gì.

Nói về dòng Truyền thừa, cách đây khoảng 1000 năm bên Ấn Độ, có một đại học giả Narapa, được tính là hiện thân của Bồ Tát Quán Thế Âm. Bằng nhiều phương tiện thiện xảo, Ngài đã đạt được giác ngộ trong đời, bằng sự chứng ngộ của chính mình, sáng lập ra dòng Truyền thừa. Ân phước gia trì của dòng Truyền thừa được truyền đến ngày nay.

Từ khi còn rất nhỏ, mới 2, 3 tuổi tôi đã được mọi người tìm thấy, phát hiện và có những cuộc thử nghiệm về kiến thức để công nhận là hóa thân của đại thành tựu giả Narapa, cách đây 1000 năm về trước.

Dòng Truyền Thừa này là dòng luôn sống để hành động, lợi lạc cho mọi người. Ước nguyện của tôi là hiểu mọi loài chúng sinh, đến cả loài động vật - hiểu để cảm thông. Và tôi sẽ làm hết mình để viên mãn mọi ước nguyện của mọi người, mọi loài.

Tôi nguyện sẽ trở lại cuộc đời này nhiều lần nữa, để thực hành tiếp công hạnh của mình là cảm thông, chia sẻ tri kiến, niềm vui, con đường tâm linh của mình. Cho đến khi chúng sinh không còn đau khổ, thì tôi mới thực sự được viên mãn.

Tôi không nói với mọi người rằng hãy tin tôi, hãy tin dòng Truyền thừa, mà các bạn hãy cố gắng hiểu nhau, cảm thông, chia sẻ với nhau những thiện hạnh, tình thương của mình.

"Tôi đi khắp nơi với ước nguyện mang những bài pháp, sự an bình cho mọi người"

Chuyển hóa dục vọng thành tình thương

Nhà báo Quang Thiều: Thưa Đức Pháp Vương, tôi đang ngồi trước Ngài đây, tôi là một hiện hữu trước Ngài. Trong con người tôi có những phần tăm tối và những phần ánh sáng của đời sống này. Tôi cảm thấy có một con quỷ dục vọng nằm trong thân xác mình. Nó luôn luôn đi theo tôi, rủ rê tôi, thúc giục tôi, tìm cách làm cho tôi tăm tối để thực hiện những khát muốn của nó. Có lúc tôi đã đuổi được nó ra khỏi mình. Nhưng này sau đó nó lại trở về là lại tìm cách lối kéo tôi. Và tôi nhận ra nếu một khi thân xác tôi còn hiện hữu trong đời sống này thì tôi luôn luôn phải đấu tranh chống lại con quỷ dục vọng đó.

Tôi có một câu hỏi mà có thể mắc lỗi trước Ngài, rằng Ngài cũng có một thân xác như tôi và trong thân xác ấy cũng có một con quỷ dục vọng mặc dù trí tuệ, tâm hồn và lòng từ bi bên trong thân xác Ngài là mênh mông vô bờ bến. Vì thế, chắc chắn con quỷ dục vọng cũng làm những gì với Ngài như đã, đang và sẽ làm đối với tôi. Vậy nhưng tôi tin là Ngài có một thân xác giống thân xác của tôi. Vậy Ngài tìm cách nào để trừ tiệt hay cầm giữ nó? Câu trả lời của Ngài sẽ là nguồn sáng cho tôi, và cả những người khác nữa, những người đang ngày ngày phải kìm hãm và trốn chạy trốn con quỷ dục vọng đó nhiều lúc đến tuyệt vọng?

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa: Tôi luôn tin rằng tôi giống như các bạn, chúng ta đều là anh chị em trong thế giới loài người. Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng tôi ở cấp độ cao cấp hơn các bạn. Chỉ có điều, tôi biết phương pháp để thực hành, chiến đấu với những tình cảm sâu ẩn trong lòng.

Con người thế gian đều bị "con quỷ dục vọng" chi phối, kêu gọi, và rất khổ sở với nó. Dường như những con quỷ ấy hiện trong tham lam, tật đố, ganh ghét, kiêu căng, chiến tranh, con quỷ ấy cuốn mình đi.

Điểm khác biệt giữa tôi với các bạn chỉ là tôi đã có cách và tôi đang thực sự có phương tiện để chuyển hóa những tình cảm, dục vọng xấu thành thiện hơn, tốt hơn.

Trong kiếp sống loài người, nếu không có dục vọng, tình cảm, thì con người không tồn tại được. Dục vọng và tình cảm không phải là xấu, mà vấn đề là làm thể nào để chuyển hóa, tự chủ được, chuyển hướng đi xấu, thành hướng đi lợi ích. Chúng ta không phải hủy diệt, đánh đuổi nó, chỉ cần chuyển hóa nó.

Chúng tôi dùng những phương tiện thiện xảo để chuyển dục vọng thành đại ái, ước muốn đem đến tình thương cho mọi loài, ham muốn cá nhân thành ham muốn nhân loại.

Người VN có tôn giáo nguyên thủy là đạo Phật, tôi khuyên người VN quay trở lại học tôn giáo gốc của mình, đưa vào thực hành chuyển hóa những giận hờn, tham lam, tật đố, ganh ghét, kiêu căng, oán hờn, gây khổ đau cho mình cho người, thành yêu thương, từ bi, để làm cuộc đời này an bình hơn, hạnh phúc hơn.

Nhà báo Nguyễn Quang Thiều: Con đường của cá nhân Ngài, theo tôi nghĩ là tinh thần của dòng Truyền thừa. Những hành xử, đấu tranh, dâng hiến cho con người của dòng Truyền thừa cũng hiển lộ trong con người Ngài.
Bí mật nào làm nên sự lan tỏa và sức mạnh của dòng Truyền thừa, ở nhiều quốc gia, dân tộc, văn hóa, thể chế chính trị khác nhau? Hay đôi khi, bí mật là ở chỗ chẳng có bí mật nào?

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa: Bạn nói đúng, chả có gì là bí mật. Rất giản đơn như mặt trời chiếu sáng ở VN, ở Tây phương hay Ấn Độ chỉ là một mặt trời, vẫn là một tia nắng với mục đích đem sự bình an ấm áp cho mọi loài. Nhưng khi xuất hiện ở VN, ta gọi là mặt trời VN. Khi xuất hiện ở Ấn Độ, ta gọi là mặt trời Ấn Độ. Cũng như giáo lý Truyền thừa đi khắp nơi trên thế giới này, nhưng ở mỗi quốc gia, đất nước, giáo lý này lại thâm nhập với văn hóa, phong cách, đời sống của quốc gia.

Tôi đi khắp nơi với ước nguyện mang những bài pháp, sự an bình cho mọi người. Hay hướng giúp phương cách sống an lạc, tự chủ, độc lập, tự tin.

Con người thường yếu đuổi, không tự tin ở khả năng của chính mình, nên có cảm giác phải nương tựa vào Trời, Phật, thần thánh. Vì chúng ta chưa hiểu được và chưa tin vào tiềm năng của con người.

Ước nguyện của tôi là giúp con người có tự tin vào khả năng của mình. Tự tin rằng mình là nguyên nhân chính có thể đem khổ đau hay hạnh phúc cho mình. Khi đó, họ mới sống không ỷ lại vào Chúa, Trời hay đấng thần linh, sống có trách nhiệm với chính mình. Họ là người có trách nhiệm xây dựng cuộc đời họ, trách nhiệm cải thiện chính mình.

Mỗi đất nước có nền chính trị khác nhau, nhưng trong sự thực hành tôn giáo, không có rào cản của chính trị, văn hóa, mà chỉ một mục đích duy nhất là con người cải thiện chính mình, nhận ra trách nhiệm chính mình, một cuộc sống bình an hạnh phúc.

Đó là bí mật - nếu các bạn có thể gọi đó là bí mật. Còn tôi, gọi rất đơn giản, là thông điệp muốn trao gởi đến các bạn niềm tự tin chính vào bản thân bạn.

Nhà báo Nguyễn Quang Thiều: Có những khoảnh khắc nhanh hơn cả một cái chớp mắt nhưng đủ giúp ta nhìn thấy con đường mà đôi khi ta đi hết cả đời vẫn không nhận biết được.


Hồi nhỏ, khi sống ở nông thôn, những đêm mưa lớn chúng tôi đi bắt cá, bắt ếch trên cánh đồng. Trong đêm tối đen, tôi đã đi lạc ra khỏi cánh đồng làng mình và không xác định được con đường trở về làng mình nữa. Bất chợt có một tia chớp lóe lên, và trong khoảnh khắc ấy, tôi đã nhìn thấy toàn bộ con đường đi về làng, dù sau đó cả cánh đồng ngập chìm trong bóng tối


Tôi tin rằng Đức Pháp Vương đã mang đến VN một trái tim nồng ấm. Tôi tin những gì Ngài cất lời hôm nay trong căn phòng nhỏ bé và giản dị này, căn phòng mà những người có mặt tại đây và những người đang lắng nghe lời ngài qua hệ thống truyền thanh của Vietnamnet sẽ nhận được tia chớp tư tưởng của tình yêu thương vạn vật và cuộc tranh đấu không mệt mỏi cho an bình của thế gian. Và tôi mong và tin Ngài đã và sẽ cầu phúc cho dân tộc này - một dân tộc đã có quá nhiều đau khổ, quá nhiều chiến tranh, một dân tộc xứng đáng được tất cả những vị Thánh trên trời xanh này ban phước cho.


Rất đa tạ sự hiện diện của Đức Pháp Vương, với tất cả những điều Ngài đã cất lời hôm nay, lời của Ngài hay lời của một ai đó vô danh nhưng với tình yêu thương chân thành, khtas vọng hoà bình mãnh liệt và sự thấu hiểu hạnh phúc sẽ như hương thơm của bông sen, lan tỏa vào tâm hồn của những con người đang khổ đau, đang đi tìm ý nghĩa đích thực trong cuộc sống.


Hi vọng một ngày nào đó, thế gian của chúng ta không cần một ngôi chùa hay một giáo đường, không cần những pho giáo lý mà tất cả những thứ đó đều ở trong chính con người chúng ta.


Xin cúi đầu đa tạ.